Chỗ dựa của chiến lược"chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là gì?
A . Ấp chiến lược và " cố vấn" Mĩ
B. Ngụy quân , Nguỵ quyền và đô thị
C. " Cố vấn " Mĩ và vũ khí , phương tiện chiến tranh của Mĩ
D. Ấp chiến lược, ngụy quân, ngụy quyền và đô thị
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt là
A. Lực lượng Sài Gòn giữ vai trò quan trọng
B. Lực lượng quân Mĩ giữ vai trò quan trọng
C. Sử dụng tranh thiết bị, vũ khí của Mĩ
D. Lực lượng quân Mĩ và quân "đồng minh" của Mĩ giữ vai trò quyết định
Thắng lợi nào của quân ta buộc Mĩ phải tuyên bố" Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược ( tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Cuộc chiến đấu chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu thân năm 1968
C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
D. Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ mà đỉnh cao là trận" Điện Biên phủ" trên không
Chiến thắng nào của quân và dân ta chứng minh quân và dân miền Nam có thể đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ?
A. Bình Giã ( Bà rịa)
B. Ba Gia ( Quảng ngãi)
C. Đồng soài ( Bình Phước)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
Chiến thắng trong chiến dịch Đường 14 – Phước Long đã mở ra khả năng
A. trưởng thành của quân Sài Gòn.
B. thắng lớn của quân ta.
C. trưởng thành của quân đội giải phóng miền Nam.
D. khả năng chiến đấu của quân Mĩ.
Việt Nam thống nhất đất nước đã tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của Mĩ?
A. Làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu
C. Buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược toàn cầu phù hợp hơn
D. Làm thất bại âm mưu gây ảnh hưởng đến châu á Thái Bình Dương
Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?
A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)
B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)
C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)
D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là
…………………………………………………..
2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là
……………………………………………………....
3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là
……………………………………………………………….
4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang
………………………................................................................................................................................
.
5. Mục tiêu đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam từ giữa 1954 là ….............................................
……………………………………………………………………………………………………………
6.Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn do Ngô Đình Diệm
……………………………………………………………………………………………………………
7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam ……………………….
……………………………………………………………………………………………………………
8. Phương hướng của cách mạng miền Nam theo Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 là
……………………………………………………………………………………………………………
.
9.Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ
………………………………………........................................................................................................
10.Phong trào Đồng khởi đã thúc đẩy sự ra đời của
……………………………………………………..
11.Thực hiện “chiến tranh đặc biệt” Mỹ có âm mưu
…………………………………………………….
12. Lực lượng để thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt là
…………………………………………..
13. Thủ đoạn “xương sống” của Chiến tranh đặc biệt là
………………………………………………...
14. Để thực hiện các cuộc hành quân càn quét trong Chiến tranh đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến thuật
……………………………………………………………………………………………………………
.
15. Tháng 1-1961, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Miền Nam ……………………………...
………………………………….. ra đời.
16.Phong trào phá ấp chiến lược diễn ra gay go, quyết liệt với khẩu hiệu
…..…….…………………….
……………………………………………………………………………………………………………
17.Thắng lợi ở Ấp Bắc (2-1-1963) làm dấy lên phong trào
……………………………………………...
18.Trong Đông- Xuân 1964-1965, quân dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở………………………...
……………………… làm
……………………………………………………………………………….
19.Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện
………………………………….
20.Chiến tranh cục bộ được thực hiện bằng lực lượng
…………………………………………………..
21.Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
………………………………….
22. Sự kiện mở đầu cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
…………………………………………….
23.Thủ đoạn xương sống của “Chiến tranh cục bộ” là
…………………………………………………..
24. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào
…………………………………………………....
25.Mỹ mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào Đông Nam Bộ và
Liên khu V trong …..………………………………………….................................................................
26. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được thực hiện từ nhận định
……………………………………..…………………………………………..........................................
27.Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là
……………………………………………………………………………………………………………
28.Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược …………………………………...
29.Việt Nam hóa chiến tranh được thực hiện bằng lực lượng …………………………………………..
30.Âm mưu của Mỹ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là ……………………………
31.Trong Việt Nam hóa chiến tranh , Mĩ còn mở rộng địa bàn sang ……………………………………
32. Trong Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để
……………………………..……………………………………………………………………………..
33.Chính phủ hợp pháp của nhân dân Miền Nam được thành lập ngày 6-6-1969 là
………………………………………..…………………………………………………………………..
Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam - Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).