(1) Bản thân từ "thắng cảnh" đã có nghĩa là cảnh đẹp rồi.
=> Thừa từ "đẹp".
(2) từ "có" dùng sai. Sửa thành "tồn tại" hoặc "ra đời".
(3) "đẩy mạnh" dùng sai. Sửa thành "mở rộng".
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
(1) Bản thân từ "thắng cảnh" đã có nghĩa là cảnh đẹp rồi.
=> Thừa từ "đẹp".
(2) từ "có" dùng sai. Sửa thành "tồn tại" hoặc "ra đời".
(3) "đẩy mạnh" dùng sai. Sửa thành "mở rộng".
Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là Hành Khiển, một chức quan trọng trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, chào hỏi kính cẩn: Thưa thầy, có anh em chúng tôi đến nhà hầu! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai người cùng tham gia chuyến đi với mình (là hàng giáo cụ thường ngồi để dạy học), nhưng họ không học. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời câu hỏi của thầy.Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò đang làm quan trong triều đại, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mắt khác, nên ông cố gắng trả lời cặn kẽ về việc từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người. a) Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ. b) Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được hướng dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
“Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó đã làm đến chức Hành khiển, một chức quan to trong triều đình. Ông đi cùng một người bạn đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn: _ Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai trò cùng ngồi sập với mình (sập là nơi cụ giáo thường ngồi để dạy học), nhưng họ không dám. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò hiện đang làm quan trong triều, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mặt khác, nên ông cố trả lời cặn kẽ về việc làm của từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người của họ.”
(Theo Chuyện về người thầy, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
a. Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ.
b. Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
c. Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu nêu cảm nhận của em về tình thầy trò trong đoạn trích trên
câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:
STT Nhận xét
1 Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt
2 Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt
3 Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió
4 Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn dụ.
Câu 2 :.Hãy xác định từ in đậm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển nối nội dung cột A với cột B
CỘT A CỘT B
1.Đồng hồ để bàn A.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
2.Mũi né B.Nghĩa gốc
3.Tay súng C.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
4.Trà khổ qua D.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ E.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Câu 3 :Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.
a,Bố nói: “Con cần phải học tập tốt, để bố mẹ vui lòng”.
b, Huệ nói với tôi: “ Chủ nhật tuần này gia đình mình sẽ đi chơi ở Đại Nam.”
Bài 12:
Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ ra những từ ngữ thực hiện phộp tu từ đó :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Bài 13:
Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lõu thế mày ? (2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lóo nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).
(Kim Lân, Làng)
Bài 14:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đó đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
a) Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.
b) Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
c) Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đó được dùng như từ thuộc từ loại nào?
Bài 15:
Cho đoạn văn sau:
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, õu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đó mang lại cho Chúng cỏi sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
(Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
a) Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn văn trên.
b) Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn.
Bài 16:
Cho các từ sau: hoa hồng, ngân hàng, bàn tay.
a) Nhận xét sự thay đổi về nét nghĩa của các từ: hoa hồng, ngân hàng, khi kết hợp với các từ mới: bạch, đề thi.
b) Nghĩa của của từ “trắng” trong câu: “Sau bao năm bươn chải nơi đất khách quê người, cuối cùng nó lại trở về với hai bàn tay trắng”.
Bài 17:
Giáo dục tức là giải phóng(1). Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí(2). Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy (3).
(Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2)
a) Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết giữa câu 1 và câu 2 của đoạn văn trên. Cho biết đó là phép liên kết gì?
b) Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trên. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó.
Bài 18:
a) Xác định từ đơn, từ phức trong hai câu thơ sau:
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
b) Từ chùng chình là từ tượng hình hay tượng thanh? Vì sao?
Bài 19:
Gạch 1 gạch dưới từ ghép, 2 gạch dưới từ láy trong đoạn thơ sau
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Bài 20:
a) Nêu công dụng của thành phần tình thái trong câu. Xác định thành phần tình tháitrong các câu sau.
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cả bọn ở làng lại đốn đến thế được.
(Kim Lân - Làng)
b) Nêu công dụng của thành phần phụ chú trong câu. Xác định thành phần phụ chú trong câu sau:
"Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi."
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Bài 21:
Hãy gạch chân các từ láy trong đoạn văn sau:
“ Trăng đó lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm cát trắng đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thâm thẫm. Dưới ánh trăng lấp lánh, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì”
Bài 22:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó,
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.”
(Tế Hanh)
a) Chỉ ra những từ ghép Hán Việt và biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu trên ?
b) Nghĩa của những từ ghép Hán Việt ấy ?
Bài 23:
Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của nó.a) “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
a) “Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”
(Nguyễn Du)
c) “ Nhớ nước đau lũng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.”
(Bà huyện Thanh Quan)
d) “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
(Phạm Tiến Duật)
e) “Bác Dương thôi đó thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”
(Nguyễn Khuyến)
Bài 24:
Cho biết các biện pháp tu từ và hiệu quả thẩm mĩ của nó trong đoạn văn sau:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
(Nguyễn Tuân - Cô Tô, Ngữ văn 6, tập hai, trang 89, NXB Giáo dục, 2004)
Bài 25:
Đọc kỹ đoạn thơ sau, rồi thực hiện các yêu cầu:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
(Ngữ văn 9 – tập 1, NXB Giáo dục 2006, trang 93, 94)
a) Tìm hai từ đồng nghĩa với từ tưởng. Có thể thay thế các từ tìm được với từ tưởngkhông? Vì sao?
b) Tìm thành ngữ trong đoạn thơ.
Bài 26:
Tìm các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
"Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí !"
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu in đậm sau cho biết tác dụng của phép tu từ ấy A)Có đất nước nào kì diệu đến thế không? Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc Triệu trái tim cả dân tộc hướng về Từ thị thành đến khắp các vùng quê Đã cùng nhau nhường cơm sẻ áo Những chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạo Đang gửi về vùng mưa bão miền Trung B)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng Sương Giúp mình với ạ
A/Bến quê là câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta, với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu đó giống như hoặc gần giống như nhân vật Nhĩ - Nguyễn Minh Châu. Người ta có thể mãi mê kiếm danh kiếm lợi rồi sau những ngày rong hết cuộc đời, vì một lí do gì đó nằm bẹp một chỗ, con người mới nhận ra rằng : Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng. Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Bến quê là một câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống.
B/Với tôi, có lẽ mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm, đặc biệt là tháng 9 tựu trường, chúng tôi được gặp lại bạn bè sau những năm tháng hè xa cách. Chao ôi, thời tiết mùa thu thật đẹp, nắng không quá gắt mà dịu nhẹ, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ mang mát của mùa thu. Cây cối ngả sang màu vàng úa, các loài động vật như chim chóc, ong bướm cũng trở nên thưa thớt. Về con người, họ vẫn học tập và làm việc bất kể thời gian nào trong năm.
Xác định thành phần biệt lập và khởi ngữ có trong đoạn văn.
Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu không có được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời bạn, cánh cửa của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục đích sống có thể xuất hiện trước bạn bất cứ lúc nào.
Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã phát triển được nguồn hy vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lòng tự tôn, thái độ sống tích cực, lòng dũng cảm, tính kiên cường, khả năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn không thể chỉ ngồi đó và chờ đợi vận may đến với mình. Trên con đường vươn tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lòng dũng cảm và sự quyết tâm để vươn lên.
c. Xác định 2 từ mượn được sử dụng trong văn bản trên và cho biết nguồn gốc 2 từ mượn đó.
d. Em hiểu thế nào về câu nói: “Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn”?
e. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?
Vì sao trong khi nói/viết thường có hiện tượng mắc lỗi diễn đạt như trên?(do "tiếng ta nghèo" hay vì người viết "không biết dùng tiếng ta"?)theo em cần phải làm gì để tránh những lỗi diễn đạt ấy?
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.