Hiện tượng vật lý:
Sự đông đặc của mỡ động vật
Hiện tượng hóa học:
Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ
Quá trình quang hợp của cây xanh
Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hiện tượng vật lý:
Sự đông đặc của mỡ động vật
Hiện tượng hóa học:
Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ
Quá trình quang hợp của cây xanh
Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí
nêu hiện tượng khi đốt lưu huỳnh trong lọ đựng khí oxi và trong không khí
-so sánh ngọn lửa của 2 hiện tượng ?giải thích?
-viết phương trình hóa học trong 2 phản ứng này
Trả lời các câu hỏi sau
1/ Thành phần của không khí?
CM: Mkk ≃ 29
2/ Nêu hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí CO2
3/ - Điều kiện phát sinh sự cháy?
- Muốn dậy tắt sự cháy, cần thực hiện biện pháp nào?
Câu 1: trong không khí có những chất khí nào ? Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào ?
Câu 2: Qua thí nghiệm trong sgk, em có kết luận gì về thành phần của không khí ?
Câu 3:
-Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí nêu tác hại ?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ?
Câu 4:
- Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng gì ?
- Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì?
- Theo em khi ga, củi, … cháy gọi là gì ?
-Sự cháy trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
Câu 5: Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí ?
Câu 6:Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì ?
-Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí gọi là sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy không phát sáng nhưng có tỏa nhiệt .
Câu 7:Theo em quá trình hô hấp của con người có gọi là sự oxi hóa chậm không ? Vì sao ?
- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc cháy.
Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bóc cháy.
Câu 8:Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ?
Câu 9: S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ? Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
Câu 10: Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ?
- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ?
- Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?
- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì sao ?
- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp đó không ?
Câu 1: trong không khí có những chất khí nào ? Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào ?
Câu 2: Qua thí nghiệm trong sgk, em có kết luận gì về thành phần của không khí ?
Câu 3:
-Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí nêu tác hại ?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ?
Câu 4:
- Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng gì ?
- Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì?
- Theo em khi ga, củi, … cháy gọi là gì ?
-Sự cháy trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
Câu 5: Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí ?
Câu 6:Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì ?
-Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí à gọi là sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy không phát sáng nhưng có tỏa nhiệt .
Câu 7:Theo em quá trình hô hấp của con người có gọi là sự oxi hóa chậm không ? Vì sao ?
- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc cháy.
Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bóc cháy.
Câu 8:Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ?
Câu 9: S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ? Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
Câu 10: Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ?
- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ?
- Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?
- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì sao ?
- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp đó không ?
Bài 1: Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành.
Bài 2: Mỗi giơd 1 người lớn hít vào trung bình 0,5 \(m^3\) không khí , cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy , thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình :
a, Một thể tích không khí là bao nhiêu ?
b, Một thể tích khí oxi là bao nhiêu ?
Mn giúp với mai nộp rồi ạ!
Bài 2(SGK trang 99). Không khí bị oxi nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
để điều chế 2,32g) oxit sắt từ fe3o4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) tính thể tích khí oxi cần dùng ở ( đktc)
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Những hiện tượng tự nhiên nào chứng minh trong không khí có hơi nước và khi CO2