Chương IX. Thần kinh và giác quan

GT

Câu1)Cơ quan phân tích là gì? các bộ phận của cơ quan phân tích? trong cơ thể người có những cơ quan phân tích nào?

Câu2) trình bày biểu hiện,nguyên nhân,hậu quả,cách phòng tránh bệnh đau mắt hột

BT
25 tháng 3 2019 lúc 17:44

1.Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

Cơ quan phân tích thị giác gồm : màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thủy chẩm của vỏ não

2. Biểu hiện : Trong mi mắt có nhiềm hột nổi cộm lên

Nguyên nhân : Do virut

Hậu quả : Khi hột vỡ làm thành sẹo , lông quặn , đục màng giác ,mù lòa

Cách phòng tránh : Giữ vệ sinh mắt

Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ

Bình luận (0)
AP
25 tháng 3 2019 lúc 17:53

1.Cơ quan phân tích là các cơ quan diều khiển, phân tích hoạt động (thính giác, thị giác,...)

Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

2.Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đau mắt hột thường ảnh hưởng đến cả hai mắt và có thể bao gồm: ngứa nhẹ, kích ứng mắt và mí mắt, mắt chảy dịch nhầy hoặc mủ, sưng mí mắt, sợ ánh sáng, đau mắt.

Chứng đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng mắt do vi khuẩn Chlamydia trachomatis có khả năng làm thẹo, và nếu không chữa trị sẽ gây mù mắt.

Trong khoảng 5 - 12 ngày sau khi xâm nhập vào mắt, vi khuẩn gây viêm mí và màng của mắt. Mắt sưng, đỏ hồng, ngứa ngáy khó chịu rồi nếu để lâu không chữa sẽ thành các vết thẹo trong mí và mắt. Khi mí mắt sưng có thể làm lông mi quặm vào trong, cọ sát vào tròng mắt tạo thêm vết thẹo, làm mờ mắt hay mù mắt.

* Vệ sinh cá nhân: giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn với người mắc bệnh, không để tay bẩn chạm vào mắt, tránh để ruồi nhặng chạm vào mắt.
* Vệ sinh môi trường: môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.

Bình luận (0)
LN
9 tháng 3 lúc 14:57

1.Cơ quan phân tích là các cơ quan diều khiển, phân tích hoạt động (thính giác, thị giác,...)

Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

2.Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đau mắt hột thường ảnh hưởng đến cả hai mắt và có thể bao gồm: ngứa nhẹ, kích ứng mắt và mí mắt, mắt chảy dịch nhầy hoặc mủ, sưng mí mắt, sợ ánh sáng, đau mắt.

Chứng đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng mắt do vi khuẩn Chlamydia trachomatis có khả năng làm thẹo, và nếu không chữa trị sẽ gây mù mắt.

Trong khoảng 5 - 12 ngày sau khi xâm nhập vào mắt, vi khuẩn gây viêm mí và màng của mắt. Mắt sưng, đỏ hồng, ngứa ngáy khó chịu rồi nếu để lâu không chữa sẽ thành các vết thẹo trong mí và mắt. Khi mí mắt sưng có thể làm lông mi quặm vào trong, cọ sát vào tròng mắt tạo thêm vết thẹo, làm mờ mắt hay mù mắt.

* Vệ sinh cá nhân: giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn với người mắc bệnh, không để tay bẩn chạm vào mắt, tránh để ruồi nhặng chạm vào mắt.
* Vệ sinh môi trường: môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.

Bình luận (0)