a) Ta bỏ một ít bột mỳ vào một cốc đầy hạt đậu đen thì thấy bột mỳ không bị tràn ra khỏi cốc và hạt đậu cũng không tràn ra cốc.
Nhưng khi ta bỏ đúng một lượng như bột mỳ bằng hạt gạo thì ta thấy hạt gạo lại tràn ra khỏi cốc.
Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.
Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.
Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.
Câu 1: a) cho một ít muối vào li nước đầy nước không tràn ra vì giữa các phân tử nước và các phân tử muối có khoảng cách nên các phân tử nước có thể xen vào các khoảng cách giữa các phân tử muối và ngược lại, nên thể tích khi cho muối và không tăng lên so với thể tích nước ban đầu. Còn đối với cát, giữa các phân tử các hầu như không có khoảng cách nên các phân tử nước không thể xen vào giữa được, mà thể tích của cát lại lớn nên không thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nên thể tích khi cho cát vào sẽ tăng lên so với thể tích ban đầu dẫn đến nước bị tràn ra.
b)Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó sẽ tăng lên, vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật, mà khi nhiệt độ tăng thì động năng sẽ tăng nên nhiệt năng tăng. Có thể nói lưỡi cưa đã nhận được một nhiệt lượng, vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này.