Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác

WT

Câu hỏi trắc nghiệm , chọn đáp án đúng :

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

BT
21 tháng 4 2020 lúc 10:08

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
WT
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết