Câu 5: Hình cắt là hình:
A. Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt. C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
B. Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ . D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.
Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.
Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:
A. Chỉ có một chi tiết C. Chỉ có hai chi tiết
B. B.Có nhiều chi tiết D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.
Câu 8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 9: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C.Bảng kê D.Khung tên
Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
B. Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.
C. Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:
A. Bu lông. B. Lò xo. C. Đai ốc. D. Mảnh vỡ máy.
Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm.
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 13: Mối ghép động là mối ghép
A. các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.
C. các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.
D. các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.
Sử dụng... song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi ... Chiếu vuông góc ... vật thể lên... song song với... ta thu đc hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là...
Câu 6: Kí hiệu quy ước bên diễn tả bộ phận của ngôi nhà là:
A. cửa đi một cánh. B. cửa đi đơn hai cánh.
C. cửa sổ đơn D. cửa sổ kép.
Câu 7: Hình cắt là:
A. hình biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.
B. hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
C. hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.
D. hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt.
Câu 8: Vị trí đúng của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật là:
A. hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở dưới hình chiếu đứng.
B. hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
C. hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng.
D. hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng.
Câu 9: Bản vẽ chi tiết được sử dụng khi:
A. chế tạo ra các chi tiết máy. B. chế tạo và kiểm tra các sản phẩm.
C. chế tạo và kiểm tra các chi tiết máy. D. thiết kế ,lắp ráp và sử dụng các sản phẩm.
Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
B. khung tên, hình biểu diễn , kích thước, tổng hợp, yêu cầu kĩ thuật.
C. khung tên, tổng hợp, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, kích thước.
D. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, tổng hợp, yêu cầu kĩ thuật
Câu 11: Một vật có hình chiếu đứng là thang cân, hình chiếu bằng là hai hình vuông cùng trọng tâm, vật đó có dạng:
A. hình chỏm cầu. B. hình chóp cụt. C. hình đới cầu. D. hình nón cụt.
Câu 12: Hình biểu diễn trong bản vẽ nhà, mặt nào là hình chiếu?
A. Mặt đứng. B. Mặt cắt C. Cả mặt cắt và mặt bằng. D. Mặt bằng
Quan sát hình 3.6 [trang 24 sgk vnen] sau đó chuyển thể thành 1 đoạn văn có nội dung về phương pháp xây dựng hình cắt bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Sử dụng... song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi ... Chiếu vuông góc ... vật thể lên... song song với... ta thu đc hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là...
Điền vào chỗ trống:
Muốn tạo ra một chiếc máy, trước hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo các bản vẽ ........, sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết theo bản vẽ.....
Hình chiếu dùng để diễn tả hình dạng nào của vật thể:
A. Hình dạng bên ngoài của vật thể
B. Hình dạng bên trong của vật thể
C. Hình dạng bên trái của vật thể
D. Hình dạng các mặt của vật thể
Hình chiếu của vật thể là:
a)Phần thấy của vật đối với mặt phẳng của bẳn vẽ
b)Phần thấy của vật đối với người quan sát
c)Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu
d)Cả a,b,c đêuù sai
các cậu giúp mk với
A. Trên bản vẽ kỹ thuật các hình chiếu của một vật thể được vẽ bằng mấy mặt phẳng
B. Đường đánh ren đường giới hạn ren được vẽ bằng những nét gì
C. Vòng tròn chân ren được vẽ bằng những nét gì
D. Để xác định hình dạng và kích thước của vật hình trụ Cần ít nhất mấy hình biểu diễn
E. Hình chóp tứ giác đều được bao bởi các mặt phẳng là hình gì
F. Khi quay Một hình tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình gì
G. Thế nào là bản vẽ chi tiết
Bản vẽ chi tiết được dùng để làm gì
Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
Cơ sở nào là lựa chọn tỉ lệ khi trình bày bản vẽ kĩ thuật:
- Khổ giấy
- Bút vẽ
- Điều kiện kinh tế
- Điều kiện sản xuất
- Kích thước của vật thể được biểu diễn
Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể
Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?
Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?
Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?
MẤY BẠN LÀM GẤP MÌNH CẦN RẤT GẤP