Câu 2 : Cho vòng lặp:
S:=0;
For i:=1 to 20 do
S:=s + i/2;
Hãy biến đổi vòng lặp trên 1 thành vòng lặp while…do
mình đang cần gấp ạ
Anh (Chị) hãy sử dụng vòng lặp For, While, Do...While để viết chương trình tính N! với từng loại vòng lặp và in kết quả của theo từng loại vòng lặp
. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-TIN 8
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong Pascal câu lệnh lặp For . . . do có dạng:
A. for <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;
B. for < biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;
C. for < biến đếm > := <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
D. for < biến đếm > := <giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Câu 2: Vòng lặp For … do được dùng để:
A. thực hiện phép tính. B. lặp với số lần lặp biết trước.
C. lặp với số lần lặp chưa biết trước. D. lặp với số lần lặp biết trước và không quá nhiều.
Câu 3: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là hợp lệ?
A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Lúc đầu x := 6 thì sau câu lệnh: if (x mod 2)=0 then x := x-1;
Khi đó, x có giá trị là: A. 0 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Lúc đầu h := 10 thì sau câu lệnh: if h>10 then h:=h+2;
h có giá trị là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 14
Câu 6: Lúc đầu h = 8 thì sau câu lệnh: if h>10 then h:=h+2 else h:=h-4;
h có giá trị là: A. 4 B. 8 C. 10 D. 14
Câu 7: Trong câu lệnh lặp: For i:=2 to 9 do begin … end;
Câu lệnh ghép trong begin … end được thực hiện bao nhiêu lần?
A.7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến A bằng bao nhiêu?
A:= 0; For i:=1 to 5 do A:= A+3;
A. 8 B. 5 C. 15 D. 3
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình:
x:=0; for i:=1 to 3 do x:=x+2;
Giá trị của biến x bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10: Phần mềm học tập dùng để vẽ hình là:
A. Mario B. Gegebra C. FingerBreakOut D. Pascal
Câu 11: Trong phần mềm Geogebra, công cụ được dùng để:
A. Vẽ một đường thẳng. B. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
C. Vẽ một đoạn thẳng. D. Tạo ra giao điểm của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng.
Câu 12: Trong phần mềm Geogebra, để vẽ đường tròn đi qua 3 điểm cho trước, ta sử dụng công cụ:
A. B. C. D.
Câu 13: Trong Geogebra, công cụ di chuyển một đối tượng là:
A. B. C. D.
Câu 14: Trong Geogebra, công cụ xác định trung điểm là:
A. B. C. D.
Câu 15: Lệnh nào sau đây xuất ra màn hình các giá trị từ 2 đến 10?
A. For i := 1 to 10 do write(i:4); B. For i := 10 to 1 do write(i:4);
C. For i := 2 to 10 do write(i:4); D. For i := 10 to 2 do write(i:4);
Câu 16: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?
k:= 1; for i:= 2 to 5 do k:= k*3;
A. 1 B. 12 C. 5 D. 81
Câu 17: Câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
For i := 5 to 9 do x:=x*2;
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 18: Câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
for i := 1 to 11 do x:=x*2;
A. x=10 B. x= 11 C. x=12 D. x=13
Câu 19: Trong vòng lặp For … do. Giá trị của biến đếm:
A. được giữ nguyên. B. tự động giảm đi 1 đơn vị.
C. tự động tăng đi 1 đơn vị. D. chi tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị.
Câu 20: Các câu lệnh Pascal sau câu lệnh nào hợp lệ?
A. For i := 2 to 19 do x = x+3; B. For i := 2 to 19 do x:=x+3;
C. For i = 2 to 19 do x:=x+3; D. Fro i := 2 to 19 do x=x+3;
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Viết chương trình tính các tổng sau: (với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím)
a) A = 1 + 2 + 3 + . . . + n
c) C = 2 + 4 + 6 + . . . + n (n: số chẵn)
(n: số chẵn)
e) E = 1 + 3 + 5 + . . . + n (n: số lẻ)
(n: số lẻ)
Bài 2: Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
Bài 3: Viết chương trình tính xn ; với x, n là các số tự nhiên nhập từ bàn phím.
Bài 4: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím (n cũng được nhập từ bàn phím) và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất.
1. Câu lệnh pascal nào dưới đây dùng để tính tổng S= 1+2+3+...+50
A.For i:=1 to 50 do;S:=S+i;
C. For i:=1 to 50 do S:=S+i;
B.For i:=1 to 50 do S:=S+i;
D. For i:=1 to 50 do S:=S+1;
Viết chương trình in ra màn hình Dãy số từ 1 đến n bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dùng lệnh lặp for..... do với n được nhập vào từ bàn phím
viết cú pháp của các câu lệnh sau:câu lệnh điều kiện,câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước,câu lệnh lặp với số lần biết trước.lấy vài ví dụ minh họa cho từng câu lệnh
Viết câu lệnh in ra giá trị vừa nhập biến mảng ra màn hình
Hưỡng dẫn
For i:= 1 to n do write (tb[i]) ;
i:=1,J:=1;
while i<5 do i=i+1,j=j+i;
giá trị cuối của i,j
Tính tích 1/2 đến 1/7 dùng while do