Bài 1. Chuyển động cơ học

NA
Câu 1:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 2:

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:

Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

Trong giai đoạn OAB thì

Trong giai đoạn OA thì

Trong giai đoạn BC thì

Trong giai đoạn AB thì

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

35cm

24cm

22,57cm

40cm

Câu 5:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 6:

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7:

Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

Câu 8:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 9:

Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất . Một lúc sau áp kế chỉ . Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống?

Ban đầu tàu nổi lên sau đó lại lặn xuống

Tàu giữ nguyên độ sâu

Tàu ngầm lặn xuống

Tàu ngầm đã nổi lên

Câu 10:

Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?

42000N

42N

420N

4200N