Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

KK

Câu 1: So sánh sự giống nhau của truyền thuyết và truyện cổ tich

Câu 2: So sanh sự khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích

PD
10 tháng 10 2018 lúc 21:01

Giống nhau:

+ Đều là loại truyện dân gian

+ Đều có những chi tiết hoang đường, kì ảo

Bình luận (0)
PD
10 tháng 10 2018 lúc 21:08

Sự khác nhau:

Truyền thuyết Truyện cổ tích
- Kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:

+Nhân vật bất hạnh

+Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ

+Nhân vật thông minh và ngốc nghếch

+Nhân vật là động vật

-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể -Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công

Bình luận (0)
DN
10 tháng 10 2018 lúc 21:10

*Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
*Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )

Bình luận (0)
TL
10 tháng 10 2018 lúc 21:03

<div class="comment-text">
<span class="username">
<a class="poshytip" data-uid="39863" href="https://hoc24.vn/vip/hhhhha">Love Học 24</a> <span class="text-muted pull-right">26 tháng 5 2016 lúc 10:10</span>
</span>
<div class="answerx">
<p><!--[if gte mso 9]><xml>
<w:WordDocument>
<w:View>Normal</w:View>
<w:Zoom>0</w:Zoom>
<w:PunctuationKerning/>
<w:ValidateAgainstSchemas/>
<w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid>
<w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent>
<w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText>
<w:Compatibility>
<w:BreakWrappedTables/>
<w:SnapToGridInCell/>
<w:WrapTextWithPunct/>
<w:UseAsianBreakRules/>
<w:DontGrowAutofit/>
</w:Compatibility>
<w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel>

– Giống nhau :

+ Đều thuộc bộ phận văn học dân gian

+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo

+ Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường

– Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật(mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo)

+Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, mơ ước của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác…được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế)

Bình luận (2)
TL
10 tháng 10 2018 lúc 21:04

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bình luận (2)
H24
10 tháng 10 2018 lúc 21:35

Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác: Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
DV
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết