Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

LN

Câu 1 Nêu lợi ích của việc VN gia nhập ASEAN(càng ngắn gọn gằng tốt ạ)

Câu 2 dự vào bảng số liệu sách giáo khoa trang 61 vẽ biểu đồ biểu thị GDP bình quân đầu người của các nước Sin-ga-po,Bry-nây,VN,Cam-pu-chia năm 2001

NM
24 tháng 1 2017 lúc 17:07

Câu 1 : Lợi ích của việc Việt Nam gia nhập ASEAN :

- Nâng cao vị thế và tạo thế đứng vững chắc trên trường quốc tế, có tiếng nói trong việc định hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới thông qua những cuộc thương lượng và đàm phán, từ đó có điều kiện bảo vệ các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ theo hướng có lợi cho quốc gia.

- Có điều kiện khai thác nhiều tiềm năng thông qua việc hợp tác đa dạng với nhiều đối tác để mở rộng và ổn định thị trường, tiếp cận nguồn vốn quốc tế, tạo môi trường hấp dẫn để đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp cận nhanh sự chuyển giao khoa học – công nghệ trên diện rộng và tham gia tích cực vào việc phân công lao động quốc tế.

- Có điều kiện thúc đẩy tiến trình cải cách và cơ cấu lại nền kinh tế linh hoạt và năng động hơn theo hướng nâng cao hiệu quả. Cụ thể là đẩy nhanh quá trình cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, xoá bỏ cơ chế còn mang tính bao cấp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư và xuất nhập khẩu phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh của các thành phần kinh tế.

- Nâng cao khả năng nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các quy tắc ứng xử theo chuẩn mực quốc tế, góp phần nhanh chóng đưa nền kinh tế của nước ta tiến lên phát triển ngang tầm quốc tế.

- Có điều kiện thực hiện tốt các quan hệ đối ngoại, góp phần tích cực trong việc duy trì an ninh thế giới, giữ vững và ổn định an ninh quốc gia để phát triển.

Bình luận (0)
PT
24 tháng 1 2017 lúc 18:13

Câu 1 : -kinh tế VN có cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới
-thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến
-thu hẹp khoảng cách giữa các nước về trình độ phát triển
-học hỏi tiếp thu trình độ quản lí
-giao lưu văn hóa giữa các dân tộc

Bình luận (0)
PT
24 tháng 1 2017 lúc 18:14

Câu 2:

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...



Bình luận (0)
BT
24 tháng 1 2017 lúc 19:38

1.+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.

Bình luận (0)
BT
24 tháng 1 2017 lúc 19:39

2.

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...

Bình luận (0)
ND
24 tháng 1 2017 lúc 20:40

Câu 1:

Về mặt chính trị-an ninh, gia nhập ASEAN giúp Việt Nam củng cố môi trường hòa bình, ổn định của khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng nhờ gia tăng đối thoại, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực nhằm ứng phó với những thách thức chung. ASEAN cũng tạo môi trường và không khí thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy quan hệ láng giềng với các nước trong khu vực, giải quyết những vấn đề trong quan hệ song phương do lịch sử để lại hoặc mới phát sinh. Là thành viên ASEAN, Việt Nam cũng góp phần xây dựng và thúc đẩy các cơ chế, tiến trình hợp tác khu vực phát triển đúng hướng, phù hợp với lợi ích quốc gia. Trong quan hệ đối ngoại, ASEAN giúp tăng cường vị thế và tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế, hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy quan hệ với các đối tác, trong đó có nhiều nước lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga.

Về kinh tế, ASEAN là nơi Việt Nam hội nhập đầu tiên, là thị trường xuất nhập khẩu và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tiên của Việt Nam. Hội nhập ASEAN, Việt Nam đã hài hòa hóa hệ thống tiêu chuẩn, quy trình thủ tục với các nước trong khu vực. Nhờ tập dượt hội nhập thành công ở khu vực, Việt Nam đã tự tin hơn khi hội nhập sâu rộng với thế giới. Cũng nhờ ASEAN, Việt Nam đã thúc đẩy được quan hệ kinh tế với nhiều đối tác quan trọng, thông qua ASEAN đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự do, thúc đẩy thương mại, đầu tư với các đối tác này. ASEAN cũng giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển, kết nối tốt hơn với các nền kinh tế phát triển trong và ngoài khu vực.

Về văn hóa-xã hội, ASEAN tạo ra rất nhiều khuôn khổ, cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau như: Giáo dục, y tế, phụ nữ, thanh niên, trẻ em, môi trường, văn hóa, thông tin, phát triển nông thôn, khoa học và công nghệ, lao động, với nhiều chương trình, dự án hợp tác đem lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam.

Một lợi ích nữa mà hội nhập ASEAN đem lại là động lực thúc đẩy cải cách trong nước, phát triển nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ trong công tác đối ngoại, nhất là cán bộ đa phương. Nhờ đó Việt Nam đã tạo dựng được nền tảng vững chắc cho các bước hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới.

Bình luận (0)
LV
24 tháng 1 2017 lúc 21:00

Câu 1 :

Kinh tế VN có cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến
Thu hẹp khoảng cách giữa các nước về trình độ phát triển
Học hỏi tiếp thu trình độ quản lí
Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc

Bình luận (0)
TQ
24 tháng 1 2017 lúc 21:26

Câu 1: Nêu lợi ích của việc VN gia nhập ASEAN

Về mặt chính trị-an ninh, gia nhập ASEAN giúp Việt Nam củng cố môi trường hòa bình, ổn định của khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng nhờ gia tăng đối thoại, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực nhằm ứng phó với những thách thức chung. ASEAN cũng tạo môi trường và không khí thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy quan hệ láng giềng với các nước trong khu vực, giải quyết những vấn đề trong quan hệ song phương do lịch sử để lại hoặc mới phát sinh. Là thành viên ASEAN, Việt Nam cũng góp phần xây dựng và thúc đẩy các cơ chế, tiến trình hợp tác khu vực phát triển đúng hướng, phù hợp với lợi ích quốc gia. Trong quan hệ đối ngoại, ASEAN giúp tăng cường vị thế và tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế, hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy quan hệ với các đối tác, trong đó có nhiều nước lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga.

Về kinh tế, ASEAN là nơi Việt Nam hội nhập đầu tiên, là thị trường xuất nhập khẩu và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tiên của Việt Nam. Hội nhập ASEAN, Việt Nam đã hài hòa hóa hệ thống tiêu chuẩn, quy trình thủ tục với các nước trong khu vực. Nhờ tập dượt hội nhập thành công ở khu vực, Việt Nam đã tự tin hơn khi hội nhập sâu rộng với thế giới. Cũng nhờ ASEAN, Việt Nam đã thúc đẩy được quan hệ kinh tế với nhiều đối tác quan trọng, thông qua ASEAN đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự do, thúc đẩy thương mại, đầu tư với các đối tác này. ASEAN cũng giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển, kết nối tốt hơn với các nền kinh tế phát triển trong và ngoài khu vực.

Về văn hóa-xã hội, ASEAN tạo ra rất nhiều khuôn khổ, cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau như: Giáo dục, y tế, phụ nữ, thanh niên, trẻ em, môi trường, văn hóa, thông tin, phát triển nông thôn, khoa học và công nghệ, lao động, với nhiều chương trình, dự án hợp tác đem lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam.

Một lợi ích nữa mà hội nhập ASEAN đem lại là động lực thúc đẩy cải cách trong nước, phát triển nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ trong công tác đối ngoại, nhất là cán bộ đa phương. Nhờ đó Việt Nam đã tạo dựng được nền tảng vững chắc cho các bước hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới.

Bình luận (0)
TQ
24 tháng 1 2017 lúc 21:27

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...

Bình luận (0)
LN
24 tháng 1 2017 lúc 17:04

em cần gấp để mai nộp thay bài kiểm tra 15p.Giúp em với ạ,em sẽ chọn câu trả lời ạ.

Bình luận (0)
LA
25 tháng 1 2017 lúc 10:30

Câu 1 Nêu lợi ích của việc VN gia nhập ASEAN(càng ngắn gọn gằng tốt ạ)

Câu 2 dự vào bảng số liệu sách giáo khoa trang 61 vẽ biểu đồ biểu thị GDP bình quân đầu người của các nước Sin-ga-po,Bry-nây,VN,Cam-pu-chia năm 2001

Câu 2

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...

Câu 1:Thuận lợi:
Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú,
Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.
Tình hình an ninh ổn định

Bình luận (0)
KA
12 tháng 2 2017 lúc 20:17

câu 1

kinh tế VN có cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới
thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến
thu hẹp khoảng cách giữa các nước về trình độ phát triển
học hỏi tiếp thu trình độ quản lí
giao lưu văn hóa giữa các dân tộc

Mục đích chính là thoát khỏi bao vây cấm vận của Mĩ đồng thời tiếp cận dần đến nền kinh tế thề giới vì lúc bây giờ(năm 1995),ASEAN đã có những nền kinh tế khá phát triển như Malaysia,Thái Lan,Singapore

câu 2

Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu 17.1 (SGK trang 61).

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết