CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

QN

Câu 1. Đọc tên các oxit sau:

a) Al2O3 ......................................... c) SO3 ..................................................

b) P2O5 ......................................... d) Fe2O3.................................................

Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) P + O2 ---> P2O5

b) KClO3 ---> KCl + O2.

c) Al + Cl2 ---> AlCl3

d) C2H4 + O2 ---> CO2 + H2O

Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.

a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho : Fe = 56; K = 39; O = 16; Cl = 35,5)

BT
10 tháng 3 2020 lúc 18:25

Câu 1:

a)Al2O3 : Nhôm oxit

b) P2O5 : Điphotpho pentaoxit

c) SO3 : Lưu huỳnh trioxit

d) Fe2O3 : Sắt ( II) oxit

Câu 2:

a)\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

b) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

c)\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

d) \(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

Câu 3:

\(n_{Fe}=\frac{25,2}{22,4}=1,125\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

b. \(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{3}.1,125=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c. \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{2}{3}.0,75=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
10 tháng 3 2020 lúc 18:27

Câu 1. Đọc tên các oxit sau:

a) Al2O3 .: Nhôm oxit

c) SO3: lưu huỳnh đioxit

b) P2O5 : điphotpho penta oxit

d) Fe2O3..: sắt(III) oxit

Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5

b) 2KClO3 --->2 KCl +3 O2.

c) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3

d) C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O

Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.

a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

a) 3Fe+2O2--->Fe3O4

b) n Fe=25,2/56=0,45(mol)

n O2=2/3n Fe=0,3(mol)

V O2=0,3.22,4=6,72(l)

c) Để có thể tích = thể tích trên thì n O2 =n O2 phản ứng trên =0,3(mol)

2KClO3--->2KCl+3O2

n KClO3=2/3n O2=0,2(mol)

m KClO3=0,2.122,5=24,5(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
RQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết