Ôn tập lịch sử lớp 9

TH

Câu 1: Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn:

A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản.

C. Cách mạng dân chủ tư sản. D. Cách mạng tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa:

A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.

C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.

D. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

Câu 3: Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt nam, đó là ý nghĩa của sự kiện lịch sử nào?

A. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng

B. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng.

C. Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 4: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.

C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong.

Câu 5: Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 là gì?

A. Thông qua luận cương chính trị của Đảng.

B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.

C. Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời.

D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở:

A. Thái Nguyên. B. Cao B ng.

C. Hương Cảng - Trung Quốc. D. Số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.

Câu 7: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?

A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú

C. Trường Chinh D. Lê Duẫn

Câu 8 : Đảng ta vận dụng hai khẩu hiệu nào dưới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?

A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

B. “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình” .

C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.

D. “Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua” .

Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển mạnh mẽ nhất ở:

A. Thái Bình và Nam Định. B. Nghệ An và Hà Tĩnh.

C. Bắc Giang và Bắc Ninh. D. Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Câu 10: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ CM 1936-1939 là gì?

A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

B. Đòi các quyền tự do, dân chủ, văn minh hòa bình

C. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu

D. Đòi ruộng đất dân cày

Câu11 : Hình thức đấu tranh thời kì 1936-1939 là hình thức nào?

A. Khởi nghĩ vũ trang.

B. Kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.

C. Chính trị kết hợp với vũ trang.

D. Khởi nghĩa từng phần đi đến tổng khởi nghĩa.

Câu12: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Đội du kích Bắc Sơn.

B. Trung đội Cứu quốc quân I.

C. Trung đội Cứu quốc quân II.

D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Câu 13: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi ngày:

A. 16 - 8 - 1945. B. 19 - 8 - 1945.

C. 23 - 8 - 1945. D. 25 - 8 - 1945.

Câu14: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945?

A. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.

B. Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc.

C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

D. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường.

Câu 15. Khó khăn nghiêm trọng nhất với nước ta sau Cách mạng Tháng 8/1945:

A. Nạn đói, nạn dốt.

B. Lực lượng đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.

C. Tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nặng nề.

D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang thiếu kinh nghiệm chiến đấu.

TP
14 tháng 4 2020 lúc 17:44

Câu 1: Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn:

A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản.

C. Cách mạng dân chủ tư sản. D. Cách mạng tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa:

A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

B. Chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.

C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.

D. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

Câu 3: Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt nam, đó là ý nghĩa của sự kiện lịch sử nào?

A. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng

B. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng.

C. Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 4: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.

C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong.

Câu 5: Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 là gì?

A. Thông qua luận cương chính trị của Đảng.

B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.

C. Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời.

D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở:

A. Thái Nguyên. B. Cao B ng.

C. Hương Cảng - Trung Quốc. D. Số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.

Câu 7: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?

A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú

C. Trường Chinh D. Lê Duẫn

Câu 8 : Đảng ta vận dụng hai khẩu hiệu nào dưới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?

A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

B. “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình” .

C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.

D. “Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua” .

Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển mạnh mẽ nhất ở:

A. Thái Bình và Nam Định. B. Nghệ An và Hà Tĩnh.

C. Bắc Giang và Bắc Ninh. D. Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Câu 10: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ CM 1936-1939 là gì?

A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

B. Đòi các quyền tự do, dân chủ, văn minh hòa bình

C. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu

D. Đòi ruộng đất dân cày

Câu11 : Hình thức đấu tranh thời kì 1936-1939 là hình thức nào?

A. Khởi nghĩ vũ trang.

B. Kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.

C. Chính trị kết hợp với vũ trang.

D. Khởi nghĩa từng phần đi đến tổng khởi nghĩa.

Câu12: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Đội du kích Bắc Sơn.

B. Trung đội Cứu quốc quân I.

C. Trung đội Cứu quốc quân II.

D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Câu 13: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi ngày:

A. 16 - 8 - 1945. B. 19 - 8 - 1945.

C. 23 - 8 - 1945. D. 25 - 8 - 1945.

Câu14: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945?

A. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.

B. Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc.

C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

D. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường.

Câu 15. Khó khăn nghiêm trọng nhất với nước ta sau Cách mạng Tháng 8/1945:

A. Nạn đói, nạn dốt.

B. Lực lượng đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.

C. Tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nặng nề.

D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang thiếu kinh nghiệm chiến đấu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
GC
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SH
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết