Câu c Chứng minh gì vậy ???
Câu c Chứng minh gì vậy ???
bài 1) Cho ABC cân tại A, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:
ΔABM=ΔACM
b) Từ M vẽ MH⊥AB và MK⊥AC. Chứng minh BH=CK
c) Từ B vẽ BP⊥AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ΔIBM cân.
Bải 2)
a)cho ΔABC vuông tại A. Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính độ dài cạnh BC=?
b) Cho ΔMNP vuông tại M, biết NP=10cm; MN=8cm. Tính độ dài cạnh MP=?
Bài 3)
a)Cho ΔDEF có góc D=580; góc E=670. so sánh các cạnh của ΔDEF?
b) Cho ΔABC có: AB=6m; BC=7cm; AC=11cm. So sánh các góc của ΔABC?
Bài 4) Cho ΔABC vuông tại A; BD là tia phân giác góc B (D∈AC). Kẻ DE⊥BC (E∈BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a/ AB // HK; b/ ΔAKI cân; c/góc BAK= góc AIK d/ΔAIC=ΔAKC
Bài 5) Cho ΔABC cân tại A (Â<900), vẽ BD⊥AC và CE⊥AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh: ΔABD=ΔACE
b) Chứng minh: ΔAED cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
Bài 7) Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đoạn thẳng BC. Chứng minh:
a)HB=CK
b) góc AHB= góc AKC
c) HK//DE
d) ΔAHE=ΔAKD
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. chứng minh AI⊥DE
các bn giúp mk vs mấy bài này để thi giải nhanh dùm mk nha
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N; sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng AMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH vuông góc với AM ( H thuộc AM), kẻ CK vuông góc với AN (K thuộc AN). CM: BH = CK
c) CM: AH = AK
d) Gọi O là giao điểm của BH và KC. OBC là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi ∠A = \(60^o\)và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và cho biết OBC là tam giác gì?
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC),Tia phân giác góc B cắt AC tại D.Vẽ DE vuông góc BC tại E
a)Chứng minh tam giác ABD=tam giác EBD
b)Cho AB=6cm,AC=8cm.Tính BC,EC
c)Gọi I là giao điểm của tia ED và BA.Chứng minh tam giác BIC cân
d)So sánh AD và DC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MB.
a) Chứng minh rằng: AD=MB.
b) Chứng minh CD vuông góc AC.
c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt DC tại N. Chứng minh: tam giác ABM=tam giác CNM
Câu 5: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm; 3cm; 6cm
B. 1cm; 2cm; 3cm
C. 6cm; 8cm; 9cm
D.10cm; 6cm; 7cm
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = 10cm; BC = 12cm. Độ dài đường cao AH là:
A. 7cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 10cm
Câu 7: Cho tam giác DEF có DE = 1cm; DF = 7cm. Biết độ dài cạnh EF là một số nguyên. Vậy EF có độ dài là:
A. 7cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 9cm
Câu 8: △DCE có đường cao DM và CN cắt nhau tại H. Khi đó:
A. EH ⊥ CN
B. EH⊥ DM
C. EH ⊥ DE
D. EH ⊥ DC
cho tam giác ABC có góc A=900 và AB=AC. gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a/ tam giác AHB= tam giác AHC
b/ AH vuông góc với BC
Bài 3 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = CE <BC/2. Đường thẳng kẻ từ D vuông góc với BC cắt AB ở M ,đường thẳng kẻ từ E vuông góc với BC cắt AC ở N : Chứng minh rằng :
a, DM = EN
b, EM = DN
c, Tam giác ADE là tam giác cân
Bài 5 : Cho tam giác ABC cân ở A . Trên tia đối của tia BCV lấy điểm D . Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Kẻ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). Kẻ CK vuông góc với AE ( k thuộc AE) . CMR:
a, BH = CK
b, Tam giác AHB = tam giác AKC
c, BC song song với HK
Cho tam giác ABC ,M là trung điểm của AB đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở N đường thẳng qua N và song song với AB cắt BC ở P chứng minh rằng
a) tam giác MNP =tam giác PBM
b) MP = AN