Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

NB

Câu 1 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . CMR (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Câu 2 CMR nếu p và p+2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho ...

Câu 3 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p2 + 2009 là hợp số hay số nguyên tố .

ND
28 tháng 12 2017 lúc 18:46

1.

\(A=\left(p-1\right)\left(p+1\right)=p^2-1\)

p là SNT > 3

=> p lẻ ; \(p⋮̸3\)

p lẻ => p=2k+1

\(\Rightarrow p^2-1=\left(2k+1\right)^2-1\\ =4k^2+4k=4k\left(k+1\right)⋮8\)

\(p⋮̸3\Rightarrow p^2\) chia 3 dư 1 =>p^2-1 chia hết 3

(3;8)=1 => p^2-1 chia hết 24

Bình luận (0)
ND
28 tháng 12 2017 lúc 18:49

2.

Xét tổng :

\(B=p+\left(p+2\right)=2p+2=2\left(p+1\right)\)

Ta có :

\(p\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮3\)

Mà p;p+2 là số nguyên tố > 3 => p;p+2 không chia hết 3

=> p+1 chia hết 3 => B chia hết 3

p là SNT > 3 => p lẻ => \(p+1⋮2\Rightarrow2\left(p+1\right)⋮4\Rightarrow B⋮4\)

(3;4)=1\(\Rightarrow B⋮12\)

Bình luận (0)
ND
28 tháng 12 2017 lúc 18:50

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p khong chia hết cho 3

=> p^2 không chia hết cho 3 => p^2 chia 3 dư 1

=> p^2+2009 chia hết 3

\(p>3\\ \Rightarrow p^2>9\\ \Rightarrow p^2+2009>2018\)

=> p^2+2009 là hợp số

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
AN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết