CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

LP

Câu 1. (1 điểm). Đọc tên các oxit sau:

a) Al2O3 ......................................... c) SO3 ..................................................

b) P2O5 ......................................... d) Fe2O3.................................................

Câu 2. (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) P + O2 ---> P2O5

b) KClO3 ---> KCl + O2.

c) Al + Cl2 ---> AlCl3

d) C2H4 + O2 ---> CO2 + H2O

Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.

a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho : Fe = 56; K = 39; O = 16; Cl = 35

Các bạn giúp mình với mình cảm ơn các bạn nhiều

HD
31 tháng 1 2019 lúc 21:18

Câu 1. (1 điểm). Đọc tên các oxit sau:

a) Al2O3 ................Nhôm oxit......................... c) SO3 ..................lưu huỳnh trioxit................................

b) P2O5 ..............điphôtpho pentaoxit........................... d) Fe2O3..............sắt (III) oxit ...................................

Câu 2. (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5

b) 3KClO3 ---> 2KCl + 3O2.

c) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3

d) C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O

Bình luận (1)
TT
31 tháng 1 2019 lúc 21:58

Câu 3:

a) Ta có phương trình:

3Fe + 2O2 ====> Fe3O4

b) Ta có: nFe= \(\dfrac{25,2}{56}\) = 0,45 (mol)

Theo phương trình, ta có: nFe : nO2 = 3:2

=> nO2= 0,45. 2/3=0,3 ( mol)

=> VO2=0,3.22,4=6,72 (l)

Bình luận (1)
H24
31 tháng 1 2019 lúc 22:11

Câu 1. (1 điểm). Đọc tên các oxit sau:

a) Al2O3 :........Nhôm oxit.................................

b) P2O5 :...............Điphotpho pentaoxit..........................
c) SO3: ............Lưu huỳnh trioxit..........................
d) Fe2O3.:..........Sắt (III) oxit....................

Câu 2. (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)

b) \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)

c) \(2Al+3Cl_2-t^o->2AlCl_3\)

d) \(C_2H_4+3O_2-t^o->2CO_2+2H_2O\)

Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.

a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2(ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Giải:
\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c. PTHH: \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
...................0,2..........................................0,3
Theo PT ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}\) cần dùng = \(0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TK
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
NJ
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết