Cảm nhận của em về nhân vật bé thu trong đoạn trích truyện " chiếc lược ngà" vủa Nguyễn Quang Sáng
Hãy tưởng tượng bé thu đang tâm sự với em những nỗi niềm của mình với người cha thân yêu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
câu1:truyện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng có những tình huống nào?Nêu suy nghĩa của những tình huống âý
câu 2:Chép chính xác ba cau thơ cuối bài thơ đồng chí của Chính Hữu.Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ ấy?
Cho đoạn thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (Trích SGK “Ngữ văn 9, tập Một”, NXB Giáo dục, trang 81) a) Em hiểu từ “trang trọng”, “đoan trang” trong đoạn thơ có nghĩa là gì? Qua các từ ấy, em nhận thấy vẻ đẹp nào của nhân vật? b) Một trong những đặc trưng sáng tác của văn học trung đại Việt Nam là sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng khi miêu tả vẻ đẹp của nhân vật như thế nào?
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật trong đọa trích sau đây :
Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm ấy - buổi chiều sau một ngày mưa .................................. Đến lúc ấy anh mới nhắm mắt xuôi tay .
( Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng , Ngữ văn 9 , Tập một , trang 200 SGK , NXB GDVN )
HELP ME !!!!!!!!!!
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Nỗi đau của chiến tranh và sự bất tử của tình cha con qua truyện ngắn "chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
Làm giúp mnhf với nhé. cảm ơn
Dựa vào câu chủ đề " chỉ có tình cha con là không thể chết được '' hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo cấu trúc tổng phân hợp cảm nhạn về tình cảm cha con trong chiến tranh qua tác phẩm Chiếc lược ngà
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo kiểu quy nạp, trình bày cảm nhận của em về trí tuệ nhạy bén, sáng suốt của người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ thể hiện trong đoạn trích hồi thứ 14 của “Hoàng Lê nhất thống chí”. Trong đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. (Gạch dưới và chú thích rõ)