Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì II

DT

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau( trích:Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)

"Rễ siêng không ngại đất nghèo,

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.

Vươn mk trông gió tre đu,

Cây kham khổ vẫn hát du lá cành.

Yêu nhiều nắng nỏ,trời xanh

Tre xanh khộng đứng khuất mình bóng râm."

MN
19 tháng 3 2018 lúc 21:55

MB: Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ " Tre Việt Nam".

TB:-Cảm nhận về khổ thơ:

+)Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát ,rất gần gũi ,giản dị đời thường, ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc giản dị.

+)Đoạn thơ trên trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc bình yên êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.

+)Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho nhân dân Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý.

→Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù: "Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"

→Tinh thần lạc quan yêu đời:

"Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"

→Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang:

"Yêu nhiều nắng nó trời xanh

Tre không đứng khuất mình bóng râm"

+)Tre trở thành biểu tượng đẹp đẽ của con người Việt Nam.

KB:Nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên.

Bạn làm theo dàn ý này nhé đây là dàn ý đầy đủ ý nhất đó!☺

Bình luận (0)
DT
18 tháng 2 2018 lúc 17:20

a.MB:Gt về đoạn hoặc bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy.

b.TB:Cảm nhận chung về đoạn thơ.

-Đoạn thơ sử dụng thành công giữa các biện pháp thu từ:so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

-Những hình ảnh so sánh,nhân hóa,ẩn dụ trong đoạn thơ .

c.KB:Nêu cảm nghĩ về ý nghĩa của đoạn thơ.

M.n lm theo dàn ý này giúp mk nhá!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết