\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)
m1, m2 là khối lượng của từng vật
R là khoảng cách giưa hai vật, tính từ tâm của mỗi vật
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)
m1, m2 là khối lượng của từng vật
R là khoảng cách giưa hai vật, tính từ tâm của mỗi vật
1, Lấy các ví dụ về 3 định luật newton(giải thích) 2, Sử dụng định luật I và III để giải thích(phân tích một tảng đá khối lượng m đang nằm yên trên mặt đất(trọng lực: véc tơ P, phản lực véc tơ N) 3, Lấy ví dụ thực tiễn về lực hấp dẫn và lực đàn hồi 4, Chọn một ví dụ của câu 3 và dùng kiến thức đã học giải thích cho ví dụ đó
vì sao khi khảo sát chuyển động của các vật trên trái đất ta chỉ xét lực hấp dẫn do trái đát tác dụng lên vật mà không tính đến lực hd do các vật thể khác tác dụng lên vật đó
khi khối lượng của 2 vật đều giảm đi phân nửa và khoảng cách tăng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là ??
Khi khối lượng của một trong hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. giảm đi 8 lần.
B. giảm đi một nửa.
C. giữ nguyên như cũ.
D. tăng gấp đôi.
I. Trắc nghiệm
1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức
A. g= GM/R^2
B. g= GMm/R^2
C. g= GMm/R^2
D. g=Gm/h^2
2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là
A. Fhd=Gm1m2/r^2
B. Fhd=m1m2/r^2
C. Fhd=Gm1m2/r
D. Fhd=m1m2/r
3. Công thức định lực húc là
A. F=ma
B. F=Gm1m2/r^2
C. F=k▲l
D. F=μN
4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì
A. Tỉ lệ thuận với độ cao
B. Nó tỉ lệ nghịch với độ cao của vật
C. m của vật giảm
D. m của vật tăng
5. Biểu thức nào sau cho phép tính độ lớn của F ht
A. Fht=k△l
B. Fht=mg
C. Fht=mω^2r
D. Fht=μmg
6. Lực nào sao đây có thể là Fht
A. Lực ma sát
B.lực đàn hồi
C. Lực hd
D. Cả ba lực trên
II. Tự luận
Một oto có khối lượng 1 tấn cđ trên mp nằm ngang hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05 lấy gia tốc 10m/s^2
A. Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72km/h tính lực phát động và quãng đường xe đi được
B. Sau đó xe cđ đều trong 1 phút tính lực phát động và S đi được
C. Sau đó xe tắt máy hảm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn tính lực hảm khoanh và và thời gian xe đi thêm được ?
Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!!
Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F .
Bài 2 : Vật có trọng lương 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5 . Người ta kéo với 1 lực nằm ngng F=20N . Khi đó lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu ?
Bài 3 : Hai học sinh cùng kéo một lực kế . Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N ( Mỗi em một đầu )
Bài 4 : Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thức 2 đang đứng yên . Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s , còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s . khối lượng của vật thứ 2 là bao nhiêu ?
Bài 5 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó . Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu ?
Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lượng m . Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12N . Biết Trái Đất có bán kính R , để vật có trọng lượng là 3N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất ?
Bài 7 : Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. Tăng lên B. Giảm đi C.Không thay đổi D. Chưa biết được
Bài 8 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là :
A . \(\dfrac{m^3}{kg.s^2}\) B.\(\dfrac{N.m}{kg^2}\) C. \(\dfrac{N.kg^2}{m^2}\) D.\(\dfrac{N.m}{kg}\)
Một tên lửa vũ trụ đang cách tâm Trái Đất 1,5.105km. Cho R=6400km. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó ở vị trí đó khi nó nhỏ hơn so với mặt đất bằng?
Cho một vật có F = 20N ; 𝛼=60 độ ; µ = 0,1 ; m = 2kg Tính gia tốc của vật m
GIÚP MÌNH VỚI
Hai chiếc tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 0,5km. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng. Cho G = 6,67.10-11 Nm2/kg2.