Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

HT

C1: Hãy nêu cách phân biệt núi già và núi trẻ

C2: Kể tên một số ngọn núi cao mà em biết ở VN , ngọn núi nào cao nhất & được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" & cho biết độ cao của ngọn núi đó.

C3: Độ cao tuyệt đối của 1 ngọn núi được tinha ntn , phân loại độ cao của núi & tn là núi cao.

C4: Dạng địa hình Cat- xtơ & các hang động xuất hiện ở đâu , địa hình núi đá vôi có đặc điểm j .

C5:Trong ko khí , khí nào chiếm tỉ trọng nhiều nhất , tầng khí quyển nằm sát mặt đất nhất là tầng j , lớp ôzôn trong tầng bình lưu có tác dụng j .

C6:Các hiện tượng mây , mưa ,... xảy ra ở tầng nào , trong tầng đối lưu , cứ lên 1m giảm đi bn độ

TL
10 tháng 12 2019 lúc 22:21

Câu 1:

Loại núi thời gian hình thành đỉnh núi sườn núi

thung lũng

núi già

Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

Tròn, thấp hơn Thoải hơn Rộng hơn
núi trẻ

Hình thành cách đây vài chục triệu năm.

Nhọn, cao hơn Dốc hơn Hẹp, sâu hơn.

Câu 2:

''Nóc nhà Đông Dương'' là đỉnh Phan-xi-păng và cao 1613m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 12 2019 lúc 18:45

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?

Bài làm:

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 12 2019 lúc 18:59

c6

Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ[1].

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 12 2019 lúc 19:01

c5

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Bầu khí quyển không có ranh giới rõ ràng với khoảng không vũ trụ nhưng mật độ không khí của bầu khí quyển giảm dần theo độ cao. Ba phần tư khối lượng khí quyển nằm trong khoảng 11 km đầu tiên của bề mặt hành tinh. Tại Mỹ, những người có thể lên tới độ cao trên 50 dặm (80,5 km) được coi là những nhà du hành vũ trụ. Độ cao 120 km (75 dặm hay 400.000 ft) được coi là ranh giới do ở đó các hiệu ứng khí quyển có thể nhận thấy được khi quay trở lại. Đường Cacman, tại độ cao 100 km (62 dặm), cũng được sử dụng như là ranh giới giữa khí quyển Trái Đất và khoảng không vũ trụ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 12 2019 lúc 19:05

c3

1150 m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
10 tháng 12 2019 lúc 22:21

Giúp mik vứi gianroi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
KT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết