Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân

PT

c) để thể hiện nd ấy , ở mỗi bài tg dân gian đã sử dụng nh hình ảnh , biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?

d) ở bài 1 , tại sao tg ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thân thương mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng con vật ?

e) thừ 2 bài ca dao này em hiểu thêm điều j về cuộc sống của ng dân lao đg ns chung và ng phụ nữ ns riêng trg xã hội thời xưa ?

1 . thương thay thân phận con tằm ... ng nào nghe .

2. Thân em như .... vào đâu .

TP
11 tháng 9 2016 lúc 9:08

Bài 1:c)Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

Bài 2:c)- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.

- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấp vào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.

Bài 2:e)các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).

Bai 1)d)để nói lên nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
 


 

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết