\(BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,02\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=2,3+0,02.98-0,02.18=3,9\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
\(BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,02\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=2,3+0,02.98-0,02.18=3,9\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau. Lấy 6.2 gram hỗn hợp X hòa tan vào nước thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc.X, Y là
Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu, Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau:
a. Fe + H2SO4 đặc → SO2 + ………
b. Fe + HNO3 đặc → NO2 + ………
c. Fe + HNO3 loãng → NO + ………
d. FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + ………
1) Thu tu nhiet do nong chay giam dan
A. Ni, Zn, Pb, Sn B. Sn, Pb, Zn, Ni C. Sn, Pb, Ni, Zn D. Sn, Zn, Pb, Ni
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe; Al – Cu ; Cu – Fe.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
A. Sắt.
B. Brom.
C. Photpho.
D. Crom.
1) Mau nuoc ngam vua lay trong suot, de lau ngoai khong khi co can nau do xuat hien. Mau nuoc ngam do chua
A. Fe2+ B. Fe(OH)2 C. Fe3+ D. Fe(OH)3