Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : KOH
- Hóa đỏ : H2SO4
- Không hiện tượng : NaCl
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : KOH
- Hóa đỏ : H2SO4
- Không hiện tượng : NaCl
câu 1:bằng phương phát hóa học hãy nhận bt các chất khí ko màu sau:khí hidro , khí oxy, ko khí?
câu 2:viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxy sau
a)sắt(III)oxit b)đồng (I)oxit
c)thủy ngân(II)oxit d)sắt(II)oxit
e)chì(II)oxit f)oxit sắt từ
Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,2 M . tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,2 M. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
1. Viết công thức tính n, m , v, dA/B, dA/H2, C%, CM
2. Hoàn thành PTPU
a.Na+H2O ->
b. CuO + H2 ->
c. K + H2O ->
d. P + O2 ->
e. Fe + O2 ->
f. Zn + HCl ->
g. Fe + H2SO4 ->
h. Zn + H2SO4 ->
3. Cho 2,7g nhôm Al tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 thu được muối và H2
a. Viết PTPU
b. Tính thể tích H2 ở đktc
c. Tính C% muối
Khử hoàn toàn 11.6 (g) một oxit kim loại R bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11.2 lít hỗn hợp khí A nặng 17.2 (g). Hòa tan hết lượng kim loại thu được ở trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3.36 lít khí H2 thoát ra và dung dịch B. Biết các thể tích khí đều ở đktc
a) Xác định công thức oxit
b) Tính C% của dd B
c) Thể tích CO đã dùng ở đktc
Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m (g) hôn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu dược chất rắn A và khí B
Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1.5 (g) kết tủa
Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11.243% không khí có khí thoát ra còn lại 0.96 g chất rắn không tan.
Xác định CT oxit, biết rằng các pứ đều xảy ra hoàn toàn
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxit
Bài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí
nghiệm?
Bài 5: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
Bài 6: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt, lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
a, Viết phản ứng hóa học?
b, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c, Nêú thu được cùng một thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.
c. Tính a.
Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau . Tinh tỉ lệ a:b