Có mấy phần tớ chụp lại á ...... Mà này .... tớ không biết cách này có hay không vì tớ cũng mới chỉ xem sách giáo khoa ,,,, nên tớ sẽ cố gắng nhé ;)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có mấy phần tớ chụp lại á ...... Mà này .... tớ không biết cách này có hay không vì tớ cũng mới chỉ xem sách giáo khoa ,,,, nên tớ sẽ cố gắng nhé ;)
cho tam giác ABC có AB nhỏ hơn AC đường cao AH Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC Câu α cm MNPB là bình hành Câu b , Cm MNPH là hình thang cân Câu c, Gọi K là điểm đối xứng của N qua BC và I là trung điểm của HP CM , M, I, k thẳng hàng
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A DƯỜNG CAO AH GỌI D VÀ E LẦN LƯỢT LÀ CÁC ĐIỂM ĐỐI XỨNG CỦA ĐIỂM H QUA AB VÀ AC CMR
a, AD=AE
b, A LÀ TRUNG ĐIỂM DE
C, TỨ GIÁC ABCD LÀ HINH THANG VUÔNG
D, BC=BD+CE
1)cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) gọi G,H lần lượt là trung điểm của AB,AC
a) c/m: GH là đường trung bình
b) c/m GHCB là hình thang
c) giả sử AB=3, AC= 4 tính CH
d) gọi E là trung điểm BC c/m là hình thang cân
2) cho tam giác ABC là hình thang cân tại A gọi I,K lần lượt là trung điểm của AB,AC c/m là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB và HE ⊥AC ( D ∈ AB, E ∈ AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
a. Chứng minh AH = DE.
b. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
c. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
d. Chứng minh SABC = 2 SDEQP .
Cho hình thang ABCD (AB// CD). Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AD và BC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là các trung điểm của của các đoạn thẳng AE, BE, AC, BD. chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang.
Giúp mình với,giải chi tiết cho mình nha!
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF
a. CM: AK = KC.
b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
d. Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ
dài AM.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Ẩ = 60°. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm của BC và AD.
a. Chứng minh AE vuông góc BF
b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.
d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC= 60°, kẻ tia Ax song song với BC.
Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.
a. Tính các góc BAD và DAC.
b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.
d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
cho tam giác ABC gọi M,N,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC và I,J,K lần lượt là trung điểm của MQ, BQ,MC . CMR: tứ giác IJKN là hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), trung tuyến AM, , đường cao AH . trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=MA
a, tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao
b, Gọi I là điểm đối xứng của A qua B chứng minh BC song song VỚI ID
c, chứng minh tứ giác BIDC là hình thang cân
d, vẽ HE vuông góc với AB tại E và HF vuông góc với AH . Chưng minh AM vuông góc với EF
giúp mk với mk đang cần gấp
cho tam giác ABC vuông tại a kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HD vuông AC, HE vuông AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng HB,HC. Chứng minh tứ giác DEMN là hình thang vuông