Ánh trăng - Nguyễn Duy

PT

Bài thơ "Ánh trăng" kết thúc bằng một hình ảnh "Ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình". Theo em , cái giật mình ấy cho ta hiểu gì về nhận vật trữ tình trong bài thơ

LH
1 tháng 4 2020 lúc 8:22

* Hai câu cuối: Sự giật mình thức tỉnh

- “Ánh trăng im phăng phắc” phép nhân hóa thể hiện sự trách móc trong im lặng như nhắc nhở mỗi người: con người vô tình nhưng thiên nhiên luôn tròn đầy bất diệt.

- “Giật mình”: là phản xạ tâm lý có thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự bạc bẽo, vô tình của mình trong cách sống nông nổi, thờ ơ của mình.

=> Dòng thơ cuối dồn nén bao tâm tư, lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhưng chính vì thế càng trở nên day dứt ám ảnh.

=> Ánh trăng là tấm gương soi để thấy được gương mặt thực sự của mình, tìm lại cái tinh khôi mà tưởng như đã ngủ mãi trong quên lãng

=> Chiều sâu triết lí: Hãy sống theo đạo lí ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ, cùng nhân dân, đất nước. Đây là lời nhắc nhở tới tất cả mọi người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
YC
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
M2
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết