BÀI 3. Trung Quốc

DD

Bài 3: TRUNG QUỐC

I. Mức độ nhận biết

Câu 1. Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là gì?

A. Chiến tranh vũ khí. B. Chiến tranh lạnh.

C. Chiến tranh thuốc phiện. D. Chiến tranh cục bộ.

Câu 2. Đối với các nước đế quốc xâm lược, Trung Quốc được ví với hình ảnh nào?

A. vùng đất vàng. B. cái bánh ngọt.

C. mẫu bánh mì vụn. D. cái kẹo ngọt.

Câu 3. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, thái độ của triều đình Mãn Thanh như thế nào?

A. Cương quyết chống lại. B. Thỏa hiệp với cái nước đế quốc.

C. Đóng cửa. D. Trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. Câu 4. Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?

A. Sơn Tây. B. Sơn

C. Trực Lệ. D. Bắc Kinh.

Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?

A. Công nhân. B. Nông dân.

C. Tư sản. D. Binh lính.

Câu 7. Đế quốc nào sau đây không xâu xé Trung Quốc cuối TK XIX?

A. Đức. B. Mĩ. C. Nga. D. Pháp.

Câu 8. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân . C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

II. Mức độ thông hiểu

Câu 1. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì?

A. Kiên quyết chống lại các đế quốc xâm lược

B. Bỏ mặc nhân dân

C. Thỏa hiệp với các nước đế quốc

D. Trông chờ ào sự giúp đỡ từ bên ngoài

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Thái Bình Thiên quốc. B. Nghĩa Hòa đoàn.

C. Khởi nghĩa Vũ Xương. D. Khởi nghĩa Thiên An môn.

Câu 3. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 4. Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?

A. Tân Sửu. B. Nam Kinh. C. Bắc Kinh. D. Nhâm Ngọ.

Câu 5. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?

A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng Dân chủ tư sản.

C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng văn hóa.

Câu 6. Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì?

A. Đầu hàng đế quốc. B. Nổi dậy đấu tranh.

C. Thỏa hiệp với đế quốc. D. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.

Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh Hội?

A. Đánh đổ Mãn Thanh.

B. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.

C. Bình đẳng ruộng đất cho dân cày.

D. Đánh đuổi Đế quốc xâm lược.

III. Mức độ vận dụng

Câu 1. Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâm lược?

A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< đế quốc, nhân dân TQ >< phong kiến.

B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ >< phong kiến, nông dân >< đế quốc.

C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< phong kiến, nhân dân TQ >< đế quốc.

D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc>< phong kiến, địa chủ >< nông dân.

Câu 2. Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á như thế nào?

A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản.

C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.

D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

Câu 3. Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là

A. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.

B. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.

C. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.

D. không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.

Câu 4. Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc thất bại?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

C. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

D. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh.

IV. Vận dụng cao

Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?

A. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.

B. Hình thức đấu tranh phong phú.

C. Giai cấp vô sản lớn mạnh.

D. Giai cấp tư sản lớn mạnh.

Câu 2. Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?

A. Diễn ra sôi nổi,lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức.

B. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.

C. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức.

D. Đông đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc.

Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Để chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Một số người lãnh đạo Đồng Minh hội chủ trương thương lượng,nhượng bộ, không kiên quyết.

C. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

D. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

_________________________

H24
27 tháng 10 2022 lúc 10:13

Câu 1. Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là gì?

A. Chiến tranh vũ khí. B. Chiến tranh lạnh.

C. Chiến tranh thuốc phiện. D. Chiến tranh cục bộ.

Câu 2. Đối với các nước đế quốc xâm lược, Trung Quốc được ví với hình ảnh nào?

A. vùng đất vàng.

B. cái bánh ngọt.

C. mẫu bánh mì vụn.

D. cái kẹo ngọt.

Câu 3. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, thái độ của triều đình Mãn Thanh như thế nào?

A. Cương quyết chống lại.

B. Thỏa hiệp với cái nước đế quốc.

C. Đóng cửa.

D. Trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài.

Câu 4. Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?

A. Sơn Tây.

B. Sơn Đông

C. Trực Lệ.

D. Bắc Kinh.

Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?

A. Công nhân.

B. Nông dân.

C. Tư sản.

D. Binh lính.

Câu 7. Đế quốc nào sau đây không xâu xé Trung Quốc cuối TK XIX?

A. Đức.              B. Mĩ.             C. Nga.           D. Pháp.

Câu 8. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản.      B. Nông dân .         C. Công nhân.            D. Tiểu tư sản.

II. Mức độ thông hiểu

Câu 1. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì?

A. Kiên quyết chống lại các đế quốc xâm lược

B. Bỏ mặc nhân dân

C. Thỏa hiệp với các nước đế quốc

D. Trông chờ ào sự giúp đỡ từ bên ngoài

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Thái Bình Thiên quốc.

B. Nghĩa Hòa đoàn.

C. Khởi nghĩa Vũ Xương.

D. Khởi nghĩa Thiên An môn.

Câu 3. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 4. Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?

A. Tân Sửu.          B. Nam Kinh.         C. Bắc Kinh.         D. Nhâm Ngọ.

Câu 5. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?

A. Cách mạng vô sản.

B. Cách mạng Dân chủ tư sản.

C. Chiến tranh đế quốc.

D. Cách mạng văn hóa.

Câu 6. Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì?

A. Đầu hàng đế quốc.

B. Nổi dậy đấu tranh.

C. Thỏa hiệp với đế quốc.

D. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.

Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh Hội?

A. Đánh đổ Mãn Thanh.

B. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.

C. Bình đẳng ruộng đất cho dân cày.

D. Đánh đuổi Đế quốc xâm lược.

III. Mức độ vận dụng

Câu 1. Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâm lược?

A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< đế quốc, nhân dân TQ >< phong kiến.

B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ >< phong kiến, nông dân >< đế quốc.

C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< phong kiến, nhân dân TQ >< đế quốc.

D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc>< phong kiến, địa chủ >< nông dân.

 

Câu 2. Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á như thế nào?

A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản.

C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.

D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

Câu 3. Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là

A. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.

B. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.

C. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.

D. không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.

Câu 4. Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc thất bại?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

C. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

D. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh.

IV. Vận dụng cao

Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?

A. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.

B. Hình thức đấu tranh phong phú.

C. Giai cấp vô sản lớn mạnh.

D. Giai cấp tư sản lớn mạnh.

Câu 2. Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?

A. Diễn ra sôi nổi,lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức.

B. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.

C. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức.

D. Đông đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc.

Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Để chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Một số người lãnh đạo Đồng Minh hội chủ trương thương lượng,nhượng bộ, không kiên quyết.

C. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

D. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
OC
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết