Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{94}{\dfrac{47}{60}}=120\)
Do đó: a=40; b=30; c=24
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{94}{\dfrac{47}{60}}=120\)
Do đó: a=40; b=30; c=24
2 lớp 7A và 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ thuận với số hộc sinh của lớp , biết số học sinh của cả 2 lớp lần lượt là 32 và 36 . Lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B 8 quyên sách . Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển sách ?
Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết số cây xanh mỗi lớp trồng và chăm sóc tỉ lệ với số học sinh lớp đó.
Nhanh giup minh nha! THANK
Lớp 7A có số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 7 và số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh. Tính số học sinh của lớp 7A
Bài 3: (2đ).Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai 7A và 7B là 8 : 9.
Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC có góc A = 900 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M .
a/ Chứng minh ABM = EBM.
b/ So sánh AM và EM.
c/ Tính số đo góc BEM.
Bài 5: (1đ). Chứng tỏ rằng: 87 – 2 18 chia hết cho 14.
Có 20 người thợ với năng suất làm việc như nhau xây 1 căn nhà trog 30 ngày thì xong việc . Hỏi nếu chỉ còn 15 người thợ thì họ xây xong căn nhà đó trong bao nhiêu ngày ?
Số hs 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5. Tổng số hs 3 lớp là 93 em. Tính số hs mỗi lớp
Câu 2: tính
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{15}+\dfrac{6}{13}-1\)
Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ , chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn ( biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau ) . Hãy tính xác suất của biến cô bạn được chọn ngẫu nhiên là nam
Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ , chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn ( biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau ) . Hãy tính xác suất của biến cô bạn được chọn ngẫu nhiên là nam
1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học
sinh và ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 5 9
9 8 9 9 9 9 10 5 14 14
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong
bảng sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3. Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 9 6 8 4 10 7 7 10
4 7 10 3 9 5 10 8 4 9
5 8 7 7 9 7 9 5 5 8
6 4 6 7 6 6 8 5 5 6
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4. Số lượng học sinh nữ trong các lớp của một trường THCS được ghi lại trong
bảng sau:
17 18 20 17 15 16 24 18 15 17
24 17 22 16 18 20 22 18 15 18
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 5. Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của
tám số là 17. Tìm số thứ tám.
Bài 6. Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC).
a) Chứng minh: HB = HC
b. Tính độ dài đoạn AH?
c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: ΔHDE cân.
Bài 7. Cho ΔABC , kẻ AH ⊥ BC.
Biết AB = 5cm; BH = 3cm; BC = 10cm (hình vẽ).
a. Biết góc C= 30 0 . Tính góc HAC?
b. Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 8. Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung
điểm của AB và AC.
a. Chứng minh ΔABE= ΔACD .
b. Chứng minh BE = CD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh ΔKBC cân tại K.
d. Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC