Bài 26: Oxit

H24

Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng 6,72 lít khí hidro để khử sắt (III) oxit và thu được sắt và hơi nước .

a)     Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b)     Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.

c)     Tính khối lượng sắt tạo thành.

 

 

Bài 3 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 11,6g oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a)     Viết phương trình hóa học xảy ra .

b)     Tính số gam sắt cần dùng .

c)     Tính thể tích khí oxi ở đktc

d)     Tính số gam Kali clorat cần dùng để điều chế được lượng oxi đã tham gia phản ứng trên.

Fe = 56 , O =16 , K= 39 , Cl =35,5

MN
28 tháng 2 2021 lúc 12:35

2) 

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O 

0.1______0.3______0.2

mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g) 

mFe = 0.2*56 = 11.2 (g) 

3) 

nFe3O4 = 11.6/232 = 0.05 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.15___0.1______0.05 

mFe = 0.15*56 = 8.4 (g) 

VO2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

1/15______________0.1 

mKClO3 = 1/15 * 122.5 = 8.167 (g) 

Bình luận (0)
DN
28 tháng 2 2021 lúc 12:33

a)

3H2 + Fe2O3  --to--> 2Fe + 3H2O

b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Từ pt => nFe3O4 = 0,1 mol

=> mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 g

Bình luận (0)
DN
28 tháng 2 2021 lúc 12:35

1.

a) 3H2 + Fe2O3  --to--> 2Fe + 3H2O

b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Từ pt => nFe3O4 = 0,1 mol

=> mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 g

c) nFe = 0,2 mol

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
HW
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CL
Xem chi tiết