Văn bản ngữ văn 9

NC

Bài 2: Cho câu thơ sau: "Ngửa mặt lên nhìn mặt"

Câu 1: Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ? Khổ thơ em vừa chép trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ ấy? Câu 2: Câu thơ thứ nhất có từ "mặt" là một từ nhiều nghĩa. Theo em, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của mỗi từ?

Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác dụng? Câu 4. Hình ảnh nào trong khổ thơ được lặp lại so với khổ thơ đầu? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?

LH
22 tháng 4 2020 lúc 20:36

- Hai từ “mặt” được sử dụng rất đặc sắc

+ Mặt (1): mặt người

+ Mặt (2): mặt trăng, gương mặt của tri kỉ, là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là ánh sáng soi tỏ sự bội bạc, cái chưa hoàn thiện trong tâm hồn con người.

=> Từ “mặt” cuối câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa nghĩa của ý thơ.

- Con người bừng nở xúc cảm quá khứ: Có cái gì rưng rưng….là đồng”

+ “rưng rưng”: xúc động nghẹn ngào.

+ Nhớ lại tất cả không gian quá khứ: đồng bể, sông rừng…, những kỉ niệm hồn nhiên nhất ùa về - là quê hương bình dị, là quá khứ ân nghĩa thủy chung.

+ Điệp “như là…như là..” cùng nhịp thơ dồn dập diễn tả sự ào ạt trong dòng cảm xúc.

=> Vầng trăng mang sức mạnh diệu kì, làm sống dậy một tâm hồn đã bội bạc.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết