Hình học lớp 7

TT

Bài 1:Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC .Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho AM=ME.

a.Chứng minh tam giác AMB= tam giác EMC

b.Chứng minh AB song song EC

c.Vẽ các điểm D,F sao cho B là trung điểm của AD,C là trung điểm của AF.Chứng minh tam giác BCE= tam giác FEC

d.Chứng minh ba điểm D,E,F thẳng hàng

SG
19 tháng 11 2016 lúc 21:21

Ta có hình vẽ:

A B C M E D F

a) Xét Δ AMB và Δ EMC có:

BM = CM (gt)

AMB = EMC (đối đỉnh)

AM = ME (gt)

Do đó, Δ AMB = Δ EMC (c.g.c) (đpcm)

b) Vì Δ AMB = Δ EMC (câu a) => ABM = ECM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và ECM là 2 góc so le trong nên AB // EC (đpcm)

c) Vì AB // EC (câu b) => CAB = FCE (đồng vị)

Δ AMB = Δ EMC (câu a) => AB = EC (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ CEF có:

AC = CF (gt)

BAC = ECF (cmt)

AB = EC (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ CEF (c.g.c) (1)

Dễ dàng => Δ AMC = Δ EMB (c.g.c)

=> ACM = EBM (2 góc tương ứng)

Mà ACM và EBM là 2 góc so le trong nên AC // BE

Xét Δ ABC và Δ ECB có:

ABC = BCE (vì AB // EC, ABC và BCE là 2 góc so le trong)

BC là cạnh chung

ACB = EBC (vì AC // BE; ACB và EBC là 2 góc so le trong)

Do đó, Δ ABC = Δ ECB (g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) => Δ CEF = Δ ECB hay Δ FEC = Δ BCE (đpcm)

d) Vì Δ ABC = ECB (câu c) nên AC = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ BDE có:

AB = BD (gt)

BAC = DBE (vì AC // BE, BAC và DBE là 2 góc đồng vị)

AC = BE (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ BDE (c.g.c)

Mà Δ ABC = Δ ECB (câu b) nên Δ BDE = Δ ECB

=> BED = EBC (2 góc tương ứng)

Mà BED và EBC là 2 góc so le trong nên BC // DE (*)

Vì Δ ECB = Δ CEF (câu c) nên BCE = FEC (2 góc tương ứng)

Mà BCE và FEC là 2 góc so le trong nên BC // EF (**)

TỪ (*) và (**) => DE trùng với EF hay 3 điểm D, E, F thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (5)
NT
27 tháng 11 2016 lúc 13:34

a. Xét tam giác AMB và EMC có:

BM=MC

Góc AMB=góc CMA

AM=ME

Suy ra:tam giác AMB= tam giácEMC(c.g.c)(đpcm)

b.Ta có :tam giác AMB= tam giác EMC(cmt) => góc BAM= góc CME(hai góc tương ứng)=>AB//CE(đpcm)

c.Vì AB//CE=>CAB=FCE(hai góc đồng vị)

Mà tam giác AMB=EMC=>AB=EC

Xét tam giác ABC và CEF có:

AC=CF(gt)

Góc BAC=ECF(cmt)

AB=CE(cmt)

=>tam giácABC=CEF(c.g.c)(1)

=>tam giác AMC = ACM=EBM(hai góc tương ứng)

Mà ACM=EBM=>AC//BE

Xét tam giác ABC và ECB có:

Góc CAB=BEC(slt)

BC là cạnh chung

Góc BCE=CBA(slt)

=>tam giác ABC=ECB(g.c.g)(2)

Từ (1) và(2)=>tam giác FEC=BCE(đpcm)

d.Vì tam giác ABC=ECB(cm câu c)nên AC=BE(hai góc tương ứng )

Xét tam giác ABC và DBE có:

AB=BC(gt)

Góc BAC=DBE(đv)

AC=BE(cmt)

=>tam giác ABC=DBE(c.g.c)

Mà tam giác ABC=ECB(cm câu b)=>tam giác BDE=ECB

=>Góc BED=EBC

Ta lại có :góc BED= EBC(slt) nên BC//DE(1)

Vì tam giác ECB=CEF (cm câu c)nên góc BCE=FEC(hai góc tương ứng )

Mặt khác :Góc BCE=FEC(slt)=>BC//EF(2)

Từ (1) và (2)=> DE trùng với EF <=> D,E,F thẳng hàng(đpcm)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết