Ôn tập toán 6

VP

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

a) – Vẽ tia Oa – Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho ∠aOb = 45°, ∠aOc = 110° – Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) – Vẽ tia Ox, Oy sao cho ∠xOy = 80° – Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOt = 40° – Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c) + Vẽ đoạn AB = 6cm + Vẽ đường tròn (A; 3cm) + Vẽ đường tròn (B; 4cm) + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho ∠mOn = 500, ∠mOp = 130°

a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính ∠aOp?

Bài 3: Cho hai góc kề nhau ∠aOb và ∠aOc sao cho ∠aOb = 35° và ∠aOc = 55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc.

a) Tính số đo các góc: ∠aOm và ∠bOm?

b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn? c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn

Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.

a) Tính O’A, BO, AB?

b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 300 ; góc xOy = 600. a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc tOy? c. Tia Ot có là tia phân giác của gúc xOy hay không? Giải thích.

Bài 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho gúc xOy = 300, Góc xOz = 1100.

a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b. Tính góc yOz. c. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx. Bài 7: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot.

a. Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b. Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450 Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ cỏc tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 750 góc xOz = 1500 a, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?

b, Tính góc yOz. c, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Bài 9. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho : Góc xOz = 400 , góc xOy = 800

a/ Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b/ Tính góc zOy zOy Bài 10 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1000 a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ So sánh góc xOy và góc yOz ? c/ Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

Bài 11. : Cho góc xOy có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. a. Tính góc xOm b. So sánh góc xOm và Góc yOm c. Om có phải là tia phân giác của góc xOy không?

Bài 12. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho góc xOt = 800, góc xOy = 1600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc tOy ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? d. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình.

Bài 13: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz, sao cho góc xOy = 800; góc xOz = 400 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì Sao ? b. Tính số đo góc zOy ? c. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOy ?

EC
27 tháng 4 2017 lúc 21:06

Xin lỗi bạn , bạn có bị điên không vậy mà gửi cả đống câu hỏi thế này

Bình luận (5)
NM
1 tháng 7 2017 lúc 9:12

đúng vậy

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PY
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết