1,Fe2O3 + 3H2 →→ 2Fe + 3H2O
2,a) nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)
Theo PT => nH2 = 3. nFe2O3 = 3 x 0,1 = 0,3(mol)
=> VH2 = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72(l)
b) Theo PT => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 x 0,1 = 0,2(mol)
=> mFe = n .M = 0,2 x 56 =11,2(g)
1,Fe2O3 + 3H2 →→ 2Fe + 3H2O
2,a) nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)
Theo PT => nH2 = 3. nFe2O3 = 3 x 0,1 = 0,3(mol)
=> VH2 = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72(l)
b) Theo PT => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 x 0,1 = 0,2(mol)
=> mFe = n .M = 0,2 x 56 =11,2(g)
cho sắt (III) oxit ( Fe2o3) tác dụng với hết với 6,72 lít khí hiđrô (H2) tạo ra kim loại sắt (Fe) và nước (H2O).
A/ viết chương trình hoá học của phản ứng
B/ tính khối lượng sắt (III) Oxit cần dùng .
Có 0,6 mol mỗi khí trong hỗn hợp gồm H2 và CO tác dụng vừa đủ với 64 g Oxit Sắt, phản ứng hoàn toàn
a) Viết PTHH
b) Xác định CTHH của Oxit Sắt
c) Nếu cho lượng Sắt ở trên tác dụng với 10.96 h HCl. Tính thể tích H2 ở đktc và số nguyên tử H2 thu đc sau phản ứng
a/. Cho 6,5g kẽm tác dụng hết với axit Clohidric HCl. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
b/. Nếu dùng thể tích khí hiđro này để khử hết sắt (III) trong oxit Fe2O3. Tính khối lượng sắt (III) oxit cần đem phản ứng. ghi rõ nhen mình cám ơn mấy pồ nhiềuuuu
Hòa tan hoàn toàn 13g kim loại kẽm(Zn) vào dung dịch axitclohdric (HCL),thu đc dung dịch chứa kẽm clorua(Zncl2) và khí hidro(H2) bay ra.
a)Viết phương trình hóa hc xảy ra
b) Tính khối lượng ZnCl2 và Thể tích khí hidro(ởđktc) thu đc sau phản ứng
c) dùng lượng khí video thu đc ở trên khử vừa đủ m gam sắt (3) oxit(Fe2O3) ở nhiệt độ cao, tạo đc Fe và H2O. Hãy tính m gam sắt (3) oxit(Fe2O3) tham gia phản ứng.
Giải giúp mình vs
Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.
c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?
(Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5)
Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)
( Cho Zn = 65; H =1; O = 16; Cl = 35,5)
Câu 3. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL 7,5 % đén khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL
a) Hoàn thành phương trình hóa học
b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)
Câu 5. Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCL 14,6%
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu ?
c) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc
(Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; CL = 35,5 )
Phần I: Bàin tập tự luận
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối
lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí
cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit
sắt từ
Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2
lọ.
Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp
chất còn lại không cháy.
Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 6 O
Bài 9: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?
Xem trước nội dung
1, Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở l8, ghi đủ điều kiện.
2, Để hòa tan 8g oxit kim loại R cần dung 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì ?
3, Cho 7,73g hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5:8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc), dẫn toàn bộ khí H2 này qua hỗn hợp E ( gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32% và tạp chất chứa 20%) có đun nóng a) Tính V b) Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phảm ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất ko tham gia phản ứng.
4, Cho 4,48g Oxit của 1 kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm CT của muối ngậm nước trên
5, Dần từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M thì thu được 19,7g kết tủa trắng . Tính thể tích V
6, Khử 15,2g hốn hợp FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Nếu hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M a) XĐ % khối lượng mỗi oxit b) Tính VH2 ở đktc cần dùng để khử hốn hợp trên c) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H20
7, Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756% . XĐ CT của oxit
BT 5 . Một thanh sắt nặng 16,8 gam để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ là oxit sắt từ (Fe3O4) có khối lượng là 23,2 gam
a) Lập PTHH
b) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam
c) hãy giải thích vì sao ta có thể chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ lên đồ dùng bắt sắt?