Bài 34: Bài luyện tập 6

QN

Bài 1: Đốt cháy hết 20g hỗn hợp P và C trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí cacbonic. Tính thể tích oxi đã dùng.

Bài 2: Dùng 3,36 lít H2 khử hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và ZnO. Biết sau phản ứng có 0,28g kim loại bị nam châm hút. Tính khối lượng từng oxit ban đầu.

BT
28 tháng 4 2020 lúc 20:35

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

C + O2 --to--> CO2

0,2 0,2 ______ 0,2 (mol)

⇒ mP = mhh - mC = 20 - 0,2.12 = 17,6 gam

⇒ nP = 88/155 mol

PTHH :

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

88/155_____22/31 (mol)

=> nO2 = 22/31 + 0,2 = 141/155 mol

⇒ V O2 ≈ 20,38 lít

Bài 2 :

Kim loại bị nam châm hút là Fe ⇒ nFe = 0,28/56 = 0,005 mol

nH2 = 0,15 mol

PTHH :

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

0,0025___0,0075 ____ 0,005 (mol)

⇒ mFe2O3 = 0,0025.160 = 0,4 gam

ZnO + H2 --to--> Zn + H2O

0,1425 _0,1425 (mol)

⇒ mZnO = 0,1425.81 = 11,5425 gam

Bình luận (0)
H24
28 tháng 4 2020 lúc 20:34

4P+5O2-to->2P2O5

0,567-0,71

C+O2->CO2

0,2--0,2-----0,2

=>nCO2=4,48\22,4=0,2 mol

=>mP=20-(0,2.12)=17,6g

=>nP=17,6\31=0,0568 mol

=>VO2=(0,2+0,71).22,4=20,384 l

2>

Fe3O4+4H2-to->3Fe+4H2O

0,0016---0,006------0,005

ZnO+H2-to->Zn+H2O

0,144--0,144

=>nH2=3,36\22,4=0,15 mol

=>mFe3O4=0,0016.232=0,3712g

=>mZnO=0,144.81=11,664

=>

nFe=0,28\56=0,005 mol

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết