Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

HK

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a, CM: C là trọng tâm tam giác ADE.

b, Tia AC cắt DE tại M, CM: AE // HM.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O.

a, Tính AM, BN, CE.

b, Tính diện tích tam giác BOC.

Help me!!! Mk cần gấp!!!

NN
17 tháng 4 2017 lúc 20:20

a) Xét \(\Delta ADE\) có :

\(HE\) là đường trung tuyến của \(AD\) ( HA=HD )(1)

Ta thấy \(HC=\dfrac{1}{2}BC\) ( AH là đường trung tuyến của BC )

Mà BC = CE (gt )

\(\Rightarrow HC=\dfrac{1}{2}CE\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow C\) là trọng tâm của \(\Delta ADE\)

b) Hơi khó đấy :)

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\) có :

\(HA\) chung

\(HB=HC\) ( AH là đường trung tuyến của BC )

\(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

Do đó : \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( hai góc tương ứng )

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Xét \(\Delta AHE\)\(\Delta HED\) có :

\(HE\) chung

\(HA=HD\) ( HE là đường trung tuyến của AD )

\(\widehat{AHE}=\widehat{DHE}\left(=90^o\right)\)

Do đó : \(\Delta AHE=\Delta DHE\) ( hai cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{DEH}\) ( góc tương ứng ) (*)

Vì C là trọng tâm của \(\Delta AED\) \(\Rightarrow AM\) là đường trung tuyến của DE )

\(\Rightarrow DM=ME\)

Xét \(\Delta HED\) vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

\(\Rightarrow HM=DM\) (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức \(HM=\dfrac{1}{2}DE\). Mà \(\dfrac{1}{2}DE=DM\)\(\Rightarrow HM=DM\)

Trở lại vào bài :

Mặt khác \(DM=ME\left(cmt\right)\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HM=ME\)

\(\Rightarrow\Delta HME\) cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MHE}=\widehat{MEH}\)

Dễ thấy \(\widehat{MEH}=\widehat{HEA}\left(cmt\right)\) ở cái (*)

\(\Rightarrow\widehat{MHE}=\widehat{HEA}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow HM\)//\(AE\) (đpcm)

ABCHDEM

Bình luận (2)
H24
17 tháng 3 2018 lúc 22:55

a) Xét ΔADEΔADE có :

HEHE là đường trung tuyến của ADAD ( HA=HD )(1)

Ta thấy HC=12BCHC=12BC ( AH là đường trung tuyến của BC )

Mà BC = CE (gt )

⇒HC=12CE⇒HC=12CE (2)

Từ (1) và (2) ⇒C⇒C là trọng tâm của ΔADEΔADE

b) Hơi khó đấy :)

Xét ΔAHBΔAHBΔAHCΔAHC có :

HAHA chung

HB=HCHB=HC ( AH là đường trung tuyến của BC )

AB=ACAB=AC ( ΔABCΔABC cân tại A )

Do đó : ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)ΔAHB=ΔAHC(c−c−c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ ( hai góc tương ứng )

AHBˆ+AHCˆ=180oAHB^+AHC^=180o ( hai góc kề bù )

⇒AHBˆ=AHCˆ=180o2=90o⇒AHB^=AHC^=180o2=90o

Xét ΔAHEΔAHEΔHEDΔHED có :

HEHE chung

HA=HDHA=HD ( HE là đường trung tuyến của AD )

AHEˆ=DHEˆ(=90o)AHE^=DHE^(=90o)

Do đó : ΔAHE=ΔDHEΔAHE=ΔDHE ( hai cạnh góc vuông )

⇒AEHˆ=DEHˆ⇒AEH^=DEH^ ( góc tương ứng ) (*)

Vì C là trọng tâm của ΔAEDΔAED ⇒AM⇒AM là đường trung tuyến của DE )

⇒DM=ME⇒DM=ME

Xét ΔHEDΔHED vuông tại H có : HM là đường trung tuyến nối từ đỉnh H đến DE

⇒HM=DM⇒HM=DM (1)

Lưu ý : Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền . Tức HM=12DEHM=12DE. Mà 12DE=DM12DE=DM⇒HM=DM⇒HM=DM

Trở lại vào bài :

Mặt khác DM=ME(cmt)DM=ME(cmt)(2)

Từ (1) và (2) ⇒HM=ME⇒HM=ME

⇒ΔHME⇒ΔHME cân tại M

⇒MHEˆ=MEHˆ⇒MHE^=MEH^

Dễ thấy MEHˆ=HEAˆ(cmt)MEH^=HEA^(cmt) ở cái (*)

⇒MHEˆ=HEAˆ⇒MHE^=HEA^

mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒HM⇒HM//AEAE (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
EV
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết