Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

MP

Bài 1: Cho góc nhọn xOy, điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy ( A thuộc Ox và B thuộc Oy)

a. Chứng minh: 🔺HAB là tam giác cân

b. Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH, I là giao điểm của BC và OA. Chứng minh: BC vuông góc với Ox tại I

c. Chứng minh: OC là đường trung trực của DI

d. Khi góc xOy bằng 60 độ. Chứng minh: OA =2OD

Bài 2: Cho 🔺ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của tam giác ( D thuộc AC). Gọi I là hình chiếu của D trên BC, AI cắt BD tại H.

a. Chứng minh🔺BAD=🔺BID, từ đó chứng minhAD <CD

b. Qua I kẻ đường thẳng song song với BD cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. Chứng minh EF vuông góc với AI và 🔺DIF là tam giác cân.

c. Gọi giao điểm của EH vớ BI là K. Chứng minh EK=2KH

Giúp mình nhé!

PB
15 tháng 7 2018 lúc 11:16

Tự vẽ hình nhá

1)

a. Điểm H nằm trên tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow HA=HB\) (theo tính chất tia phân giác của 1 góc )

\(\Rightarrow\Delta HAB\) cân

b. Xét \(\Delta OAH,\widehat{OAH}=90^o\)\(\Delta OAB,\widehat{OAB}=90^o\) có:

OH chung

\(\widehat{HOA}=\widehat{HOB}\) (H nằm trên tia phân giác \(\widehat{xOy}\) )

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OAH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\) ( 2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\) có:

OC chung

\(OA=OB\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) ( C nằm trên tia p/g \(\widehat{xOy}\) )

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\) ( c - g - c )

\(\Rightarrow AC=CB\)

Xét \(\Delta CAH\)\(\Delta HBC\) có:

\(AC=CB\left(cmt\right)\)

\(HA=HB\) (phần a)

CH chung

\(\Rightarrow\Delta CAH=\Delta HBC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CHA}=\widehat{HCB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AH//CB\)

\(AH\perp Ox\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow CB\perp Ox\)

c. Có \(CB\perp Ox\) \(\Rightarrow\widehat{OIC}=90^o\)

Xét \(\Delta OIC,\widehat{OIC}=90^o\)\(\Delta ODC,\widehat{ODC}=90^o\)

OC chung

\(\widehat{IOC}=\widehat{DOC}\) (phân giác OC)

\(\Rightarrow\Delta OIC=\Delta ODC\left(ch-gn\right)\)

=> CI = CD => C nằm trên đường trung trực của DI (1)

=> OD=OI => O nằm trên đường trung trực của DI (2)

Từ (1) và (2) => OC là đường trung trực của DI

Bình luận (1)
PB
18 tháng 7 2018 lúc 16:04

d. Xét \(\Delta OAH\) có:

Có OH là tia phân giác \(\widehat{xOy}\) \(\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{BOH}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Xét \(\Delta OAH\) có:
\(\widehat{OAH}+\widehat{AOH}+\widehat{AHO}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+30^o+\widehat{AHO}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AHO}=60^o\)

\(AH//BC\) (phần b) \(\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{HCB}=60^o\) ( 2 góc ở vị trí so le trong)

\(\widehat{AHO}=\widehat{BHC}\left(\Delta CAH=\Delta HBC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BHC}=\widehat{HCB}=60^o\Rightarrow\widehat{CBH}=60^o\)

\(\widehat{CBH}+\widehat{CBD}=\widehat{HBD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=30^o\)

Có OC là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{DOC}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOC}=\widehat{CBD}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân \(\Rightarrow OC=OB\)

Xét \(\Delta OCD;\widehat{CDO}=90^o\)\(\Delta BCD;\widehat{CDB}=90^o\) có:

OC=OB (cmt)

\(\widehat{CBD}=\widehat{DOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OCD=\Delta BCD\left(ch-gn\right)\Rightarrow OD=DB\)

Có D là hình chiếu của điểm A trên Oy

\(\Rightarrow AD\perp Oy\) tại D hay \(AD\perp OB\) tại D

=> 3 điểm O, D, B thẳng hàng

Mà OD = DB => D là trung điểm của OB => OD = 2OB

Mà OA = OB (phần b)

=> OD = 2OA (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết