Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà

QN

b/ Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ:

1. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

2. Qua câu ca dao " Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

3. Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

c/ Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:

1. Qua bài thơ này đa nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyết đối với bạn bè.

2. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.

3. Với câu tục ngữ " Lá lành đùm lá ránh" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

TQ
7 tháng 10 2017 lúc 17:49

b/ Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ:

1. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

=> Thiếu quan hệ từ

2. Qua câu ca dao " Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

=> Thừa quan hệ từ

3. Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

=> Sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

c/ Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:

1. Qua bài thơ này đa nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyết đối với bạn bè.

=> Thừa quan hệ từ " qua "

2. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.

=> Thừa quan hệ từ " đối với "

3. Với câu tục ngữ " Lá lành đùm lá ránh" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

=> Thừa quan hệ từ " với "

Bình luận (3)
TB
7 tháng 10 2017 lúc 17:50
a) Phát hiện lỗi trong hai câu sau: - Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. - Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung. Các câu này có hoàn chỉnh về mặt cấu tạo không? Hãy phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ của từng câu. Tại sao chúng đều thiếu chủ ngữ? Chú ý đến sự có mặt của các quan hệ từ qua, về ở đầu câu; hai quan hệ từ này đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu: - Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. - Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Bình luận (0)
NH
9 tháng 10 2017 lúc 15:32

(1) Thiếu quan hệ từ

(2) Thừa quan hệ từ

(3) Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

c,

(1) Thừa quan hệ từ

Sửa lại: Bài thơ này đa nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyết đối với bạn bè.

(2) Thừa quan hệ từ

Sửa lại:Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa

(3) Thừa quan hệ từ

Sửa lại: Câu tục ngữ " Lá lành đùm lá ránh" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

Bình luận (0)
NT
12 tháng 10 2017 lúc 15:34

b)

1. Thiếu QHT.

Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúngxã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng (thêm từ "ở")

2. Thừa QHT.

Sửa: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái (bỏ từ "qua" đầu câu)

3. Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.

Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng (bỏ "để" thay bằng "vì")

Bình luận (0)
DT
19 tháng 10 2017 lúc 6:30

b)1.thiếu qan hệ từ

2.thừa quan hệ từ

3.dùng quan hệ từ ko có tác dụng liên kết

tik cho mk nha

Bình luận (0)
NA
11 tháng 10 2018 lúc 22:10

b)

1.Thiếu quan hệ từ

sửa: thêm từ "ở" giữa từ "đúng' và từ "xã"

2.Thừa quan hệ từ

sửa:bỏ từ "Qua" ở đầu câu

3.Lỗi dùng QHT ko thích hợp về nghĩa

sửa: Bỏ từ "để" thay bằng từ "vì"

c)

1.Thừa QHT "Qua"

Sửa: Bỏ đi từ "Qua"

2. Thùa QHT "Đối với"

Sửa: Bỏ đi từ "đối với"

3. Thừa QHT " với"

Sửa: Bỏ từ "với"

NẾU THẤY HAY CHỌN ĐÚNG CHO MIK NHA!!!

Bình luận (0)
DK
15 tháng 10 2019 lúc 21:08

Sao ko chịu✔ cho ai

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LL
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết