Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương

NT

a,SGK Ngữ văn tập 2/70

(1) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?

(2) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hay chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là ... Đó có phải cách giải thích hay không?

(3) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?

(4) Chỉ ra cái lợi của lòng khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốnva nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?

b, Đọc nội dung trong bảng và cho biết: Mục đích của giải thích là gì và có những phương pháp giải thích nào?

TQ
5 tháng 3 2017 lúc 15:01

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật.

- Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

- Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.

- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.

c. Cách liệt kê các biếu hiện của khiêm tốn, cách đối lập giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là cách giải thích .

d. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhàn cùa thói không khiêm tốn cũng là nội dung của giải thích. Qua đây cho thấy, giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người. - Người ta giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kề ra các biểu hiện, so sánh, đôi chiếu các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quá, cách đề phòng hoặc noi theo... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

- Bài văn giải thích phái mạch lạc, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiếu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.

- Muốn làm bài văn giải thích tốt, phải học nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.

Bình luận (9)
BT
5 tháng 3 2017 lúc 15:02

tham khảo bài mk nha!

1) bài văn giải thích vấn đề về lòng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với các sự việc,hiện tượng trong đời sống hàng ngày.

Bình luận (0)
BT
5 tháng 3 2017 lúc 15:05

tham khảo bài mk nha!

2)việc đưa các định nghĩa về lòng khiêm tốn:"khiêm tốn là tính nhã nhặn...; khiêm tốn thường hay tự cho mình cho mình là kém.....; khiêm tốn là biết mình biết người " cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn.

Bình luận (0)
BT
5 tháng 3 2017 lúc 15:08

tham khảo bài mk nha!

3) các biểu hiện đối lập với khiêm tốn : kiêu căng,tự phụ,tự mãn,kiêu ngạo,khinh người,......cũng được coi là một trong những cách giải thích vì đó là thủ pháp đối lập

Bình luận (1)
BT
5 tháng 3 2017 lúc 15:10

tham khảo bài mk nha!

4)việc chỉ ra cái lợi,cái hại cũng được coi là nôi dung của giải thích vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì

Bình luận (5)
NT
16 tháng 3 2017 lúc 19:35

1. Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

2. Phương pháp giải thích:

+ Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn

+ Liệt kê biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập của người khiêm tốn và không khiêm tốn.

+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và chỉ ra cái hại của khiêm tốn.

Tham khảo nha...

Bình luận (0)
NS
2 tháng 3 2018 lúc 18:56

bai nay de to lam roi leuleu

Bình luận (2)
PT
4 tháng 3 2018 lúc 14:50

1, -Bài văn giải thích về khái niệm"lòng khiêm tốn"

-Lòng khiêm tốn được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa ,những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.Bài đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các biểu hiện.Đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn.Để cuối cùng tóm lại để đánh gái tổng quát

2, -Những câu định nghĩa;

+Khiêm tốn là biểu hiện của n hững con người đứng đắn,biết sống theo thời và biết nhìn xa

+Khiêm tốn là tính nhã nhặn

+Vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận

-Đâylà một trong những cách giải thích làm cho người ta hiểu sâu hơn những vấn đề còn trìu tượng,chưa rõ,chưa được đào sâu.

3, -Những biểu hiện liệt kê,đối lập ở bài văn là cách giải thích sinh động,phong phú tạo chất lượng cao cho tác phẩm

4, -Việc chỉ ra cái lợi, cái hại và nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung của bài giải thích.Điều này làm cho vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với người đọc

b, -Mục đích của giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng,đạo lí,phẩm chất,quan hệ,...cần được giả thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ,bồi dưỡng tư tưởng.tình cảm cho con người

-Những phương pháp để giải thích:nêu định nghĩa,kể ra các biểu hiện,so sánh,đối chiếu với cacs hiện tượng khác,chỉ ra các mặt lợi ,hại.nguyên nhân,hậu quả,cách đè phòng hoặc noi theo....của các hiện tượng hoặc vấn đề được giải thíchyeuleuleubanhquahihi

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết