a: \(4=2^2;25=5^2;81=9^2;1225^2=35^2;625=25^2;49=7^2\)
b: \(8=2^3;27=3^3;64=4^3;125=5^3\)
a: \(4=2^2;25=5^2;81=9^2;1225^2=35^2;625=25^2;49=7^2\)
b: \(8=2^3;27=3^3;64=4^3;125=5^3\)
Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 dược viết dưới dạng lập phương của 1 số tự nhiên.
GIẢI GIÙM MÌNH!!!!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
thanks trước! :)
với lại nhớ viết cho dễ hiểu gium mình!
Tìm số ở giữa 70 vá 80 biết số đó có thể viết đc dưới dạng tổng 2 số tự nhiên liên tiếp , vừa có thể viết đc tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp.
Viết số 100 dưới dạng một hỗn số với sáu chữ số 9.
Hãy viết số 108 dưới dạng tổng các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0?
1) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép công,phép nhân,tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng ?
2) Lũy thừa của bậc n của a là gì ?
3) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng ?
6) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho,5,cho 9 ?
7) Thế nào là số nguyên tố,hợp số ?
8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ ?
9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
10) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
1) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép công,phép nhân,tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng ?
2) Lũy thừa của bậc ncuar a là gì ?
3) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng ?
6) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho,5,cho 9 ?
7) Thế nào là số nguyên tố,hợp số ?
8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ ?
9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
10) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
viết tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên
(-8) . (-3)3 . (+125)
Trong các số tự nhiên từ 1 đến 10000, có bao nhiêu số có tận cùng bằng 1 mà viết được dưới dạng 8^m.5^n (m,n thuộc N)
cmr nếu 1 số tự nhiên có 3 ước phân biệt thì bình phương của nó là số nguyên tố