Chương II- Nhiệt học

WR

a, Trộn 150g nước ở 15 độ với 100g nước ở 37 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp

b. Trên thực tế 150g nước ở 15 độ được dựng trong nhiệt kế bằng than . Khi đổ 100g nước ở 37 độ vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ . Giải thích kết qua câu này lại khác kết quả câu trên , Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ . Nhiệt dung riên-g của nước là 4200j/kg.k

HT
14 tháng 8 2018 lúc 14:33

a)

ta có PTCBN:

0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)

<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)

\(\Leftrightarrow5t=119\)

\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)

b)

kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn

(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)

Bình luận (0)
BP
10 tháng 10 2020 lúc 20:35

a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2

ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
CG
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết