Chương V. Tiêu hóa

LS

a) Trình bày cấu tạo của khoang miệng
b) thế nào là vệ sinh miệng đúng cách

c) Tại sao nhai kĩ no lâu

TP
4 tháng 1 2018 lúc 12:40

c) Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày
- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

Bình luận (1)
TP
4 tháng 1 2018 lúc 12:39

a)

Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng cắn , xé , nhai , nghiền , đảo , trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viên thức ăn .

- Răng đc phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :

+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .

+ Răng nanh : xé thức ăn .

+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn

- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .

- Má , môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .

- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn ( đặc biệt là thức ăn thô ) . Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PG
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết