Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

TN

a) Không dùng máy hãy so sánh: \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)

b) Cho a,b là hai số thực không âm biết a+b=1008. Tìm giá trị lớn nhất của P = \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

DD
20 tháng 7 2018 lúc 13:21

Câu a : Ta có :

\(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}=\dfrac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}\)

Mà : \(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}< \sqrt{2017}+\sqrt{2016}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}>\dfrac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}\)

Vậy : \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}>\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)

Câu b : Ta có : \(P=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\Rightarrow P^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Theo BĐT Bu - nhi - a - cốp xki ta có :

\(P^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(a+b\right)=2.1008=2016\)

\(\Rightarrow P\le\sqrt{2016}\)

Vậy GTLN của P là \(\sqrt{2016}\) khi \(a=b=504\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết