Bài 23: Bài luyện tập 4

TD

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

NN
9 tháng 6 2017 lúc 8:20

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

Bình luận (0)
NN
9 tháng 6 2017 lúc 8:42

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

Bình luận (0)
NN
9 tháng 6 2017 lúc 9:33

Bài 6 :

Xét 2 thí nghiệm :

Thí nghiệm 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

Nếu khi chỉ có riêng Fe, Fe tan hết thì :

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=0,024\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{H_2}\) giải phóng là 0,024 mol .

Như vậy khi cho cả Mg và Fe vào dung dịch HCl thì nH2 giải phóng ít nhất cũng phải là 0,024 mol, theo đầu bài chỉ có 0,02 mol H2.

Vậy ở thí nghiệm 1 Fe dư.

\(n_{FeCl_2}=0,02\left(mol\right)->m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

\(m_{Fe}\left(dư\right)=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}\left(dư\right)=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)

Tổng số mol sắt =\(0,01+0,02=0,03\left(mol\right)=>\)

nFe = a = 1,66g

Thí nghiệm 2:

Giải sử Fe hoàn toàn không tham gia phản ứng (Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Fe) thì khối lượng MgCl2 = 3,34 - 1,66 = 1,68g

=> nMgCl2 = 0,017.

Số mol này tối thiểu phải là 0,02 mới đúng.

Như vậy một phần Fe tham gia và Mg thì hết.

Mg +2HCl --> MgCl2+ H2

24g..........95g.............................1mol

b(g)..........95b/24(g).........................b/24(g)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

56(g)........127(g).............1(mol)

x(g)..............127x/56(g)..............x/56(g)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+m_{Fe\left(dư\right)}=1,66\\\dfrac{95b}{24}+\dfrac{127x}{56}+m_{Fe\left(dư\right)}=3,34\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{95b}{24}+\dfrac{127x}{56}-x=3,34-1,66;\dfrac{b}{24}+\dfrac{x}{56}=0,02\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{95b}{24}+\dfrac{127x}{56}-x=1,68\\\dfrac{b}{24}+\dfrac{x}{56}=0,02\end{matrix}\right.\)

Giai hệ trên có

\(\left\{{}\begin{matrix}b=0,26\\x=0,51\end{matrix}\right.\)

Vậy ..................................

Bình luận (3)
NN
9 tháng 6 2017 lúc 8:06

Bài 8 :

a,Gỉa sử axit phản ứng hết :

PTHH :

\(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.0,25+0,125=0,25\left(mol\right)\)

\(=>V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)>4,368\)

Chứng tỏ axit vẫn còn dư sau phản ứng .

b, Gọi a , b lần lượt là số mol của Mg và Al ta có :

Ta có theo định luật bảo toàn e :

Mg + \(2H^+\)\(-->Mg^{2+}+H_2\)
Al +\(3H^+\) \(-->Al^{3+}+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(\Rightarrow\) \(a+\dfrac{3}{2}b=n_{H_2}=0,195\)(1)

Mà \(24x+27y=3,87\)(2)

Giai hệ (1) , (2) ta được : \(a=0,06;b=0,09\)

\(-->\%m\) ( Tự giải quyết )

Bình luận (0)
NN
9 tháng 6 2017 lúc 8:31

Bài 10 :

a , Gọi công thức chung của hỗn hợp A là X vào hoá trị là a

\(2X+2aHCl-->2XCl_a+aH_2\) ( 1 )

Gỉa sử hỗn hợp A tan hết :

\(=>\)Khối lượng muối lúc sau bằng khối lượng kim loại cộng khối lượng Cl

\(\Rightarrow m_{Cl}=37,2-13,2=19,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{19,5}{35,5}\approx0,55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{Cl}=0,55\left(mol\right)\)

Mà theo bài ra :

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)>0,55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow HCl\) hết còn kim loại dư .

=> hh A không tan hết

b,Theo ( 1 )

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,6=0,3\left(mol\right)\)

\(=>V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\).

Bình luận (0)
HD
9 tháng 6 2017 lúc 8:51

lần sau mik nghĩ bạn nên đăng từng câu một , nhìn vầy nó dài lắm

Bình luận (8)

Các câu hỏi tương tự
DA
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HQ
Xem chi tiết
HQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết