Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình

IB

2. Bài 2: Xác định biện pháp tu từ có trong các câu thơ sau và trình bày tác dụng của nó.

a) "Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau."

( Hồ Chí Minh )

b) Gặp đây mận mới hỏi đào

Vườn hồng có lối ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin chưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

c) Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

TP
9 tháng 8 2018 lúc 18:59

a)Bạn có thể hiểu như thế này:
- Trăng là danh từ chỉ sự vật hiện tượng, mà ở đây trăng lại "vào cửa sổ đòi thơ". Việc trăng làm như thế... nó mang tính người nên ở đây trăng đã được tác giả "nhân cách hoá" (nhân hoá). Hình tượng của trăng bấy giờ nó là một người bạn, người đồng chí của nhà thơ chứ không phải là trăng bình thường nữa (đòi thơ).
- Vấn đề thứ hai là tác giả (nhân vật giả định) lại "bận việc quân" nên hẹn với trăng "xin chờ hôm sau". Ở đây bạn có thể thấy rõ hơn "tác giả đã nói chuyện với trăng" và "hẹn hò với trăng". Như vậy, ở đây trăng không phải là "vật vô tri vô giác" mà trăng đã trở thành "một chủ thể, một con người biết trò chuyện, biết tâm sự..."(thôi dài quá, nói sơ sơ vậy). Rất mong bạn cảm nhận được câu này.

b)+Biện pháp ẩn dụ
+Hình ảnh ẩn dụ: mận , đào, vườn hồng
+Tác dụng : mận, đào,vườn hồng .là những hình ảnh ẩn dụ – những biểu tượng cho những người lao động ngày xưa, trong bài ca dao này, chúng được dùng để chỉ người con trai và người con gái trong tình yêu. Cách nói bóng gió phù hợp với sự kín đáo, tế nhị trong tình yêu.

c)so sánh
có nghĩa là: “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm việc thì sẽ dễ thành công hơn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
GL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết