Kim loại và chất điện phân là chất dẫn điện tự lực hay không tự lực?
xét trong các môi trường: kim loại, chất điện li, chất bán dẫn, chất khí. Thì hạt mang điện tích tự do là loại hạt nào? Giải thích sơ lược?
ai giúp mình câu này với ạ mình đang cần gấp............
mọi người giúp em với , câu hỏi là :' Hãy nêu những ảnh hưởng của dòng điện trong kim loại, chất điện phân, chất khí đối với môi trường '
Tại sao chất bán dẫn có ít electron tự do hơn so với chất dẫn??
làm sao ạ?/
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là?
nếu 4 giống nhau song song, mỗi pin có suất điện động là 2v và điện trở trong 1 ôm thành 1 bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A 8v và 2 ôm B 6v và 2 ôm
C 2v và 0,25 ôm D 3v và 0,125 ôm
1- Một môi trường dẫn điện cần có những yếu tố nào?
2- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
3- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
EM THỰC SỰ KO BIẾT CÂU TRẢ LỜI..... MỌI NGƯỜI GIÚP VS ĐANG CẦN GẤP O-O
CẢM ƠN SZ
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A