Bài tiết đống vai trò quan trọng trong như thế nào với cơ thể của chúng ta? Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm
1/ Vai trò, chức năng của hóc môn các tuyến nội tiết
2/ Chứng minh các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động với nhau ( lấy ví dụ minh họa )
Giúp mk với mk sắp thi rồi ạ !!!!!
Câu 1:Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích?Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?
Câu 2:Tại sao phải thường xuyên giữ gìn da sạch,tránh xây xát?
Câu 3:Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể?Trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy
Câu 4:Trình bày chức năng của rễ trước và rễ sau của dây thần kinh tủy?Chức năng của tiểu não?
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
Câu 2.
a. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Câu 3.
a. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.
b. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại và giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.
Câu 4.
a. Nêu cấu tạo và chức năng của da.
b. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?
c. Tại sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?
d. Trình bày phản ứng của da khi trời quá nóng hay quá lạnh và giải thích vì sao da có phản ứng như vậy.
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 8. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 2: Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển? Cho ví dụ minh họa.
1.Hđ của cơ vân, hầu, thanh quản, lưỡi do hệ tk nào điều khiển
2.Hđ của các nội quan trong cơ thể do hệ tk nào điều hành
3.Bệnh viêm màng não do những nguyên nhân nào
4.Vai trò của vitamin A đối với bệnh về mắt
5.Tuyến yên có vai trò gì là quan trọng nhất
6.Kể tên các cơ quan của tuyến ngoại tiết và nội tiết
7.Nữ sinh có thai ở tuổi vị thành niên có những nguy cơ gì
8.Biện pháp giữ gìn vệ sinh hệ tk
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ hệ bào tiết.
1) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào vs cơ thể của chúng ta. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là j? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?
2) Thành phần nước tiểu đầu khác vs máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác vs nc tiểu đầu ở chổ nào? Thực chất của quá trình tạo thành nc tiểu là j?
1)Trình bày thành phần cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
2)Khái niệm tuyến nội tiết, thụ tinh, thụ thai, phản xạ, phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện?
3)Trình bày hoạt động của hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan thị giác, các tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến vị?
4)Trình bày các biện pháp vệ sinh da, hệ thần kinh, hệ sinh dục. Biện pháp phòng tránh với các bệnh liên quan đến tuyến nội tiết