Sinh học 8

NM

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện

2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích

3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n)

4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp

5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu

6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và gthik (kẻ bảng nha)

7)Các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh (biện pháp riêng nhá k p biện pháp chung đâu)

8)Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh bướu cổ, bệnh Bazơđô và bệnh tiểu đường tuyp 2

9)Gthik mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với hoạt động học tập. Lấy ví dụ minh họa

Giúp vs m.n ơi

YH
23 tháng 4 2017 lúc 21:26

1.

-Bài tiết là 1 hđ của cơ thể để lọc và thải bỏ ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc do hđ trao đổi chất của tế bào tạo ra nhằm ổn định môi trường trong cơ thể

-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định cảu môi trường trong cơ thể

-Phản xạ có điều kiện là phản xạ bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Phản xạ k điều kiện là phản xạ được hình thành trong cuộc sống cá thể do lao động, học tập, luyện tập được tạo thành.

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 21:30

2. Các bộ phận của cơ quan phân tích:

-Cơ quan thụ cảm

-Dây thần kinh

-Bộ phận phân tích ở trung ương

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 21:53

Câu 2 sửa lại nha

Cơ quan phân tích gồm 3 phần:

-Cơ quan nhận cảm

-Bộ phận trung ương

-Bộ phận trung ương

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 21:58

Ghi sai r` ==" chữa lại câu 2 này:

-Cơ quan nhận cảm

-Bộ phận dẫn truyền
-Bộ phận trung ương

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 22:18

5) Quá trình tạo thành nước tiểu

Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 22:35
Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu Chức năng
Động mạch Thành có 3lp: biểu bì, cơ trơn và mô liên kết. Lp mô liên kết và lp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với tốc độ cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch

Thành có 3lp: biểu bì, cơ trơn và mô liên kết. Lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch

Dẫn mạch máu từ mao mạch về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch Nhỏ và phân nhánh n`- thân mỏng chỉ có 1 ko tế bào lòng hẹp Thực hiện chức năng trao đổi chất giữa máu với các tế bào do máu chạy rất chậm

Bình luận (1)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 23:00

7)

*Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:

- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

*Các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa:

- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
- Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

*Các biện pháp để bảo vệ hệ thần kinh:

- Tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo
- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí

Bình luận (0)
YH
23 tháng 4 2017 lúc 23:51

Môi trường Phổi Máu Tế bào Oxi Oxi Oxi Cácbonic Cácbonic Cácbonic Sự thở Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết