Bài 21 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)

1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí

2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?

3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?

4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?

DX
15 tháng 4 2021 lúc 21:32

1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

2. 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3. 

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
H24

Câu 1:

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

Bình luận (0)
H24

Câu 2:

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Câu 3:

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Câu 4:

178 - 181 Khởi nghĩa Lương Long

192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp

Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

229

23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán

246 - 248 khởi nghĩa Bà Triệu

Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô

Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]

420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống

436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về

468 - 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân

Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]

479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề

Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]

502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương

541 khởi nghĩa Lý Bí

544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân

 

 

  
Bình luận (4)
H24

Câu 5:

* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo:

- Tháng 5 - 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống xâm lược Vạn Xuân.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), rồi lại rút về thành Gia Ninh (Việt Trì, Phú Thọ), sau đó là Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Trần Bá Tiên cho quân đánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Năm 548, Lý Nam Đế mất.

* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
DX
15 tháng 4 2021 lúc 21:36

5. 

Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo:

- Tháng 5 - 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống xâm lược Vạn Xuân.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), rồi lại rút về thành Gia Ninh (Việt Trì, Phú Thọ), sau đó là Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Trần Bá Tiên cho quân đánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Năm 548, Lý Nam Đế mất.

Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
DX
15 tháng 4 2021 lúc 21:37

4. THAM KHẢO!

Mùa xuân năm 542

Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

– Ở Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều…

– Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

Tháng 4 năm 542

Nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.

Đầu năm 543

Nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến 7, 8 phần. Tướng địch bị giết gần hết. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

Mùa xuân năm 544

Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
QB
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết