\(\frac{16}{2^n}=2\)
\(2^n=\frac{16}{2}\)
\(2^n=8\)
\(2^n=2^3\)
n = 3
\(\frac{16}{2^n}=2\)
\(2^n=\frac{16}{2}\)
\(2^n=8\)
\(2^n=2^3\)
n = 3
Bài tập bổ sung 3 : Tìm số tự nhiên n , biết :
a. 16 / 2 mũ n = 2
b. (-3) mũ n / 81 = -27
c. 8 mũ n : 2 mũ n = 4
Bài tập bổ sung 4 : Viết các biểu thức số sau dưới dạng a mũ n ( a thuộc Q , n thuộc N ) :
a. 9 . 3 mũ 3 . 1/81 . 3 mũ 2
b. 4 . 2 mũ 5 : ( 2 mũ 3 . 1/16 )
c. 3 mũ 2 . 2 mũ 5 . ( 2/3 ) mũ 2
d. ( 1/3 ) mũ 2 . 1/3 . 9 mũ 2
Bài tập bổ sung 5 : Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :
a. 2 . 16 ( >,= ) 2 mũ n > 4
b. 9 . 27 ( <,= ) 3 mũ n ( <,= ) 243
a, 3/16 mũ 2 : 9/8 mũ 2
-2 mux +1 phần 2 trừ (-2 mũ 2 )mũ 2
a) Tìm GTNN :A=|3x -2017|+6
B=1/2(3x-1/8)mũ 4 -1/6
b)Tìm GTLN :C=3-(x+1)mũ 2 -2|y-7|
D=16-(4x-3)mũ 2
Bài 12 : Tìm x thuộc Q :
a. ( x - 1/2 ) mũ 2 = 0 c. ( 2x - 1 ) mũ 3 = -8
b. ( x - 2 ) mũ 2 = 1 d. ( x + 1/2 ) mũ 2 = 1/16
Bài 12 : Tìm x thuộc Q :
a. ( x - 1/2 ) mũ 2 = 0 c. ( 2x - 1 ) mũ 3 = -8
b. ( x - 2 ) mũ 2 = 1 d. ( x + 1/2 ) mũ 2 = 1/16
Bài 13 : So sánh :
2 mũ 225 và 3 mũ 150
Bài 14 : Tính :
a. 25 mũ 3 : 5 mũ 2
b. ( 3/7 ) mũ 21 : ( 9/49 ) mũ 6
c. 3 - ( -6/7 ) mũ 0 + ( 1/2 ) mũ 2 : 2
viết được dạng luỹ thừa với số mũ âm
0,001 ; 0,0001 ; 0,00015
viết dưới dạng luỹ thừa số mũ không âm
5^-a ; 10^-3 ; 3,5 * 10^-5 ; [2 phần 3 ] ^-2