Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Vì những từ Hán Việt tạo nên 1 sắc thái sang trọng, tao nhã và mang hàm ý sâu xa.
-Dùng từ Hán Việt để đặt tên ng,tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng,tao nhã.
VD:
-tên địa lí:Hồng Hà(sông đỏ),cửu long(chín con rồng),Hương Giang(sông thơm),An Giang(dòng sông an lành),...
-tên ng:Đức Thọ(vừa có đức vừa sống lâu),Thu Thủy(nước mùa thu),Thiên Hương(hương của trời),Chấn Phong(sấm sét và gió hay thể hiện sự mạnh mẽ như gió và sấm sét),...
tất cả những từ trân ta gọi bằng từ Hán Việt ta thấy hay và ngắn gọn hơn:)))
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
Vì văn hóa Hán đã ăn sâu, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam với 1000 năm Bắc thuôc, Chữ Hán là loại chữ tượng hình nhưng nội dung ý nghĩa của nó lại có nội hàm rất lớn, có chiều sâu. Tiếng việt thường hay mượn âm tiếng Hán (Từ Hán Việt) khi tiếng Việt đơn thuần không thể thể hiện hết nội dung ý nghĩa bên trong. Hơn nữa âm Hán Việt đọc lên nghe thanh thoát và hay hơn từ Việt có ý nghĩa tương đương. Cân nhắc khi dùng từ là một vấn đề. Em tên Thanh Lâm nhưng nếu gọi em là Rừng xanh em nghe thế nào? Nếu ai đó bảo " Rừng xanh bát ngát" chẳng lẽ em nói Thanh Lâm bát ngát à? Tùy từng ngữ cảnh cụ thể, dùng từ hán việt có ý nghĩa hơn từ tiếng việt đơn thuần.
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ: