Chương I- Cơ học

DT

1. Rót nước nóng vào ly thủy tinh, ly dày hay ly mỏng dễ vỡ hơn? Vì sao?

2. Tại sao chai nước ta ko nên rót đầy bình?

3. Sắp xếp các chất theothứ tự sử nở vì nhiệt:

Tăng dần: rượu, khí oxi, đồng, sắt.

VV
20 tháng 3 2018 lúc 16:04

1. ly dày dễ vỡ hơn vì Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không vỡ

2.khi ta rót đầy bình thì khi gặp nóng nước sẽ nở ra nhiều hơn thành cốc nên sẽ trào nước

3. khí ô-xi, rượu, đồng, sắt

Bình luận (0)
NK
20 tháng 3 2018 lúc 16:10

1. Rót nước nóng vào ly thủy tinh, ly dày hay ly mỏng dễ vỡ hơn? Vì sao?

Ly dày dễ vỡ hơn.

Vì khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, lớp bên trong nóng trước, lớp bên ngoài không nóng và không dãn nở ra cùng lúc làm cho ly vỡ.

2. Tại sao chai nước ta không nên rót đầy bình?

Vì khi trời nóng chất lỏng sẽ dãn nở tác động 1 lực khá lớn lên nắp chai làm cho nắp văng ra và nước tràn ra ngoài.

3. Sắp xếp các chất theo thứ tự sự nở vì nhiệt:

Tăng dần: rượu, khí oxi, đồng, sắt.

Khí oxi, rượu, sắt, đồng.

Bình luận (0)
NT
20 tháng 3 2018 lúc 18:08

1. Rót nước nóng vào ly thủy tinh dày dễ vỡ hơn, vì khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, phần dày của thủy tinh nở trước phần thủy tinh bên ngoài, phần dày thủy tinh nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp thủy tinh bên ngoài chưa nở kịp, bị cản trở gây ra lực lớn làm nứt, vỡ ly, còn ly mỏng, phần dày thủy tinh không dày bằng ly dày nên hạn chế bị cản trở khi nở ra

2. Ta không nên rót đầy bình nước, vì khi trời nắng nóng, nước trong bình sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp nắp bình và phần thủy tinh (nhựa) của bình cản trở, gây ra lực lớn làm bật nắp hay thậm chí là nổ bình

3. Khí oxi, rượu, sắt, đồng

Bình luận (0)
PL
22 tháng 3 2018 lúc 16:21

1. Rót nước nóng vào ly thủy tinh dày dễ vỡ hơn, vì khi rót nước nóng vào, phần bên trong tiếp xúc với nước nóng sẽ nở ra, còn phần ở ngoài, do ly dày nên chưa nhận được nhiệt nên vẫn không nở ra, bị phần bên trong đang giãn nở tác dụng một lực lớn nên sẽ bị vỡ.

Bình luận (0)
PL
22 tháng 3 2018 lúc 16:22

2. Ta không nên rót nước đầy chai, vì nếu rót đầy, khi nhiệt độ tăng lên, thể tích nước sẽ tăng lên nhiều hơn so với thể tích chai (chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn) nên sẽ làm chai bị nứt, vỡ. Vậy ta không nên rót nước đầy chai.

Bình luận (0)
PL
22 tháng 3 2018 lúc 16:23

3. Các chất theo thứ tự nở vì nhiệt tăng dần là:

sắt → đồng → rượu → khí oxi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NG
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết